Hoài sơn là vị thuốc được chế biến từ củ cây mài, thuộc họ thân nhẵn, dây leo quấn, màu đỏ hồng, củ đơn độc nhỏ mọc ở nách lá. Trong thời kỳ đất nước còn nghèo đói, chiến tranh thì hoài sơn được là nguồn lương thực giàu dưỡng chất. Ngoài ra, trong Đông y thì hoài sơn là vị thuốc bổ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của con người, đặc biệt là những bệnh nhân mắc bệnh viêm đại tràng, suy nhược cơ thể, đau dạ dày, viêm ruột kiết lỵ lâu ngày,...
Tên gọi khác: Củ mài, khoai mài, sơn dược, chính hoài, thự dự.
Bộ phận dùng: Hoài sơn hay sơn dược (Rhizoma Dioscoreae) là thân rễ phơi hay sấy khô của thân củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burkill - Dioscorea oppositifolia Lour) thuộc họ củ mài (Dioscorea)
Cây hoài sơn
Các giai đoạn chế biến Hoài sơn:
Tính vị:
Tác dụng: Mạnh tỳ vị, bổ phổi, bổ thận.
Công dụng: Bổ ngũ tạng, mạnh gân xương, chữa ỉa chảy, lỵ lâu ngày, tiêu khát, yếu gầy, di tinh, bạch đới, chóng mặt, hoa mắt, đau lưng.
Liều dùng: Ngày dùng từ 12-24g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột.
Kiêng kỵ: Bệnh có thấp nhiệt thực tà không được dùng.
Tương kỵ: kỵ: miễn, ghét: cam toại, đồng, sắt.
Hoài sơn vị thuốc cứu cánh cho người bị viêm đại tràng
Thành phần:
Bào chế: Dạng sắc uống
Công dụng: Thuốc ích thận cố tinh, dùng trong các trường hợp hư gây mộng tinh, di tinh, hoạt tinh, tiểu tiện vặt, phụ nữ đới hạ (bạch đới).
Liều dùng: Sắc uống
Thành phần: Sơn dược
Bào chế: Dạng thuốc sắc
Công dụng: Thuốc nhuận phế chữa ho, dùng trị các chứng phế thận âm hư, ho hen suyễn lao phổi, sốt về chiều, khó thở, mồ hôi tự ra.
Liều dùng: Sắc uống, thay nước chè.
Chú ý: Chữa chứng đi lỵ cấm khẩu: Dùng sơn dược, nửa sống nửa chín, tán nhỏ, mỗi lần uống 12g với nước cơm
Thành phần:
Bào chế: Dạng thuốc sắc
Công dụng: Thuốc sinh tân chỉ khát, dùng trong trường hợp âm hư, tân dịch khô kiệt, sốt cao, miệng khát, đái tháo đường.
Liều dùng: Sắc uống
Thành phần:
Bào chế: Dạng thuốc sắc
Công dụng: Trị bệnh đái tháo đường
Liều dùng: Sắc uống
Thành phần:
Bào chế: Dạng sắc uống
Công dụng: Thuốc bổ dùng trong bệnh dạ dày và ruột.
Liều dùng: Sắc uống
Thành phần:
Bào chế: Dạng thuốc sắc
Công dụng: Trị đái tháo đường
Liều dùng: Sắc uống
Thành phần:
Bào chế: Dạng thuốc hoàn. Tán bột, trộn đều, luyện với tá dược thích hợp, làm hoàn.
Công dụng: Trị các chứng hoàng phong bất túc
Liều dùng: Ngày uống 24g thuốc hoàn, uống lúc đói.
Chú ý: Đây là bài: Lục vị địa hoàng hoàn, bỏ mẫu đơn bì, sơn thù và thêm nhân sâm, phòng phong.
Tóm lại, hoài sơn có nhiều tác dụng đối với lại sức khỏe con người và nhiều công dụng trong điều trị bệnh. Theo Đông y, hoài sâm được ứng dụng trong những bài thuốc chữa táo bón, suy nhược cơ thể, nóng sốt khát nước, ăn khó tiêu, đau dạ dày, viêm ruột, kiết lỵ lâu ngày,… Tuy nhiên, trước khi áp dụng điều trị bằng các bài thuốc từ hoài sâm, người bệnh cần hỏi ý kiến của bác sĩ.
>>Xem thêm: Sơn Thù có tác dụng gì? Tìm hiểu về vị thuốc Sơn Thù