Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm có khoảng 300 triệu người mắc hen phế quản. Tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em là 8-11%, trong khi đó người lớn là 5-16,3%. Ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc hen phế quản chiếm 5% dân số, khoảng 4 triệu người.
Theo Bác sĩ Nguyễn Minh Giang, hiện công tác ở bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội “hen phế quản là căn bệnh nguy hiểm, gây tử vong chỉ sau ung thư”. Có thể thấy thực trạng đáng báo động và mức độ nghiêm trọng của hen phế quản. Vậy hen phế quản là bệnh lý gì? Cùng tìm hiểu tất cả các thông tin trong bài viết dưới đây.
Hen phế quản (hay còn có tên gọi là hen suyễn) là bệnh lý đường hô hấp biểu hiện ở tình trạng viêm nhiễm niêm mạc đường dẫn khí. Khi tiếp xúc với các tác nhân kích thích, phế quản của người bệnh nhạy cảm, phản ứng lại và gây ra triệu chứng khó thở, thở khò khè, ho nhiều.
Tùy vào từng mức độ kích ứng, tác động tới phế quản sẽ biểu hiện các cơn hen với mức độ nặng nhẹ khác nhau.
Làm thế nào để nhận biết bệnh hen suyễn? Nếu xuất hiện một số triệu chứng sau, có khả năng bạn đã mắc hen phế quản
Các biểu hiện của hen phế quản
THẦY THUỐC ƯU TÚ PHẠM HÒA LAN - Khoa nghiên cứu thuốc Cục Quân Y Bộ Quốc Phòng chia sẻ bí quyết ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN trong thời tiết giao mùa hiện nay:
Hen phế quản xuất hiện do nhiều nguyên nhân, là sự kết hợp giữa các tác nhân môi trường lẫn cơ địa.
Một gia đình nếu có cha hoặc mẹ mắc hen suyễn thì con sinh ra có nguy cơ mắc hen phế quản cao hơn gia đình không có tiền sử hen suyễn là 25%. Tỷ lệ này nếu cả cha và mẹ đều mắc hen lên tới 50%.
Yếu tố di truyền có nguy cơ lây nhiễm hen phế quản khá cao
Một số bệnh nhân có cơ địa dị ứng, mắc các bệnh dị ứng như viêm mũi dị ứng, nổi mề đay, chàm, viêm da cơ địa,... có nguy cơ cao mắc hen suyễn.
Bệnh nhân dễ dàng phản ứng với các tác nhân như hóa chất, các thực phẩm dễ gây dị ứng, nước hoa, lông vật nuôi, phấn hoa,...
Các tác nhân môi trường, khói thuốc, hóa chất độc hại, ô nhiễm không khí, không khí lạnh, thời tiết thay đổi,... là những tác nhân tấn công đường hô hấp và tăng nguy cơ hen suyễn.
Hút thuốc và khói thuốc lá gây ra bệnh hen phế quản
Hen phế quản có thể xuất hiện và diễn biến nghiêm trọng hơn sau một thời gian dài vận động quá sức, lao động nặng,...
Một số nguyên nhân khác dẫn tới hen phế quản: Bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh trào ngược dạ dày, bệnh lý đường hô hấp, người bệnh sử dụng các loại thuốc tây điều trị bệnh,....
Là một bệnh lý đường hô hấp, nhiều người e ngại trong quá trình giao tiếp, sinh hoạt bệnh có thể lây nhiễm.
Tuy nhiên, trên thực tế nguyên nhân gây ra hen phế quản chủ yếu do cơ địa hoặc các tác nhân môi trường gây ra, không do vi khuẩn, virus hình thành. Đo đó, đây hoàn toàn không phải bệnh lý truyền nhiễm.
Bạn hoàn toàn yên tâm sống và sinh hoạt cùng bệnh nhân hen suyễn. Tuy nhiên, hen suyễn lại là bệnh lý mang tính di truyền. Một người có tiền sử gia đình mắc hen suyễn có nguy cơ cao cũng mắc hen suyễn.
Ngoài ra, các nguyên nhân khác đã đề cập ở trên cũng là tác nhân hình thành hen suyễn.
Câu hỏi này vẫn đang là thách thức cho y học hiện đại. Hiện nay, hen suyễn vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để. Là một bệnh lý mãn tính, hen suyễn vẫn hoàn toàn cải thiện và kiểm soát được các cơn hen nhờ thói quen sinh hoạt kết hợp các loại thuốc.
Bệnh nhân có thể cải thiện chất lượng cuộc sống, sức khỏe nhờ liệu trình điều trị phù hợp. Bệnh nhân nên tới chẩn đoán khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để xác định tình trạng bệnh và có liệu trình phù hợp.
Người bị bệnh hen phế quản nên tới kiểm tra chụp X-quang để biết được tình trạng phổi
Những yếu tố quan trọng như nhận biết cơn hen sắp xảy ra, tránh tác nhân tái phát cơn hen, sử dụng thuốc đúng cách, chế độ sinh hoạt, kiêng kỵ hợp lý,... là điều bệnh nhân hen suyễn cần nắm rõ.
Xem thêm: Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không và những biến chứng khó lường của bệnh hen suyễn này
COPD hay bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, cũng là một căn bệnh hô hấp biểu hiện ở tắc nghẽn đường thở.
Hen phế quản và COPD là hai bệnh lý hô hấp có các triệu chứng điển hình giống nhau như ho, khó thở, thở khò khè, đau tức ngực, mệt mỏi, thiếu oxy,...
Thậm chí nhiều bác sĩ chuyên khoa vẫn có thể nhầm lẫn triệu chứng của hai căn bệnh này.
Tuy nhiên, một số điểm khác biệt giúp phân biệt hen phế quản và COPD:
Phân biệt hai bệnh lý có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp.
Để chẩn đoán hen phế quản, bác sĩ sẽ dựa trên 4 yếu tố:
Ngoài ra, một số yếu tố dự báo nguy cơ người bệnh mắc hen phế quản nặng:
Nếu e ngại các tác dụng phụ không mong muốn của thuốc Tây, hãy thử ngay một số thảo dược an toàn trong điều trị hen phế quản:
Ngoài ra, các bài thuốc nam kết hợp nhiều thảo dược phát huy công dụng tối đa trong điều trị hen phế quản.
Để phòng ngừa các cơn hen tái phát, bệnh nhân cần tuân thủ các thói quen sinh hoạt khoa học:
Chăm sóc bệnh nhân hen phế quản cần đảm bảo 4 yếu tố:
THẦY THUỐC ƯU TÚ PHẠM HÒA LAN - Khoa nghiên cứu thuốc Cục Quân Y Bộ Quốc Phòng chia sẻ bí quyết ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN trong thời tiết giao mùa hiện nay:
Thầy thuốc ưu tú PHẠM HÒA LAN chia sẻ về siro PQA Hen Suyễn
Việc bổ sung dinh dưỡng vô cùng quan trọng với người hen phế quản nhằm tăng cường sức khỏe để chống chọi với bệnh tật:
Thực phẩm tốt cho người hen phế quản
Bệnh nhân hen phế quản nên kiêng một số thực phẩm làm tăng các triệu chứng:
Siro PQA Hen Suyễn được bào chế từ các thành phần thảo dược quý hiếm dựa trên bài thuốc Ma Hoàng Thang có tác dụng dứt điểm tận gốc hen suyễn lâu ngày. Xem ngay sản phẩm tại đây!
Thạc sĩ, Bác sĩ Hoàng Khánh Toàn - Trưởng khoa Đông Y bệnh viện quân đội TW 108 lý giải cơ chế loại bỏ hen suyễn của PQA ho hen và chia sẻ của bệnh nhân Đặng Thị Minh, nguyên GĐ sở y tế Nam Định về quá trình sử dụng Siro PQA hen suyễn.
Trên đây là bài viết tổng hợp về bệnh Hen Phế Quản (hen suyễn). Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan, xin vui lòng gọi đến công ty Dược Phẩm PQA theo số hotline: 0818 288 717 các chuyên gia của chúng tôi rất vui lòng được tư vấn cho bạn.
(Để lại SĐT, Dược sĩ của chúng tôi sẽ gọi lại ngay cho bạn)
Bài viết liên quan: