CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PQA
Học tập và làm theo lời dạy của Thánh Y Hải Thượng Lãn Ông

Chảy máu chân răng không ngừng là bệnh gì? Nguy hiểm không? 

Tham vấn Y khoa:

Hiện tượng chảy máu chân răng có thể xảy ra khi bạn đánh răng, hoặc va chạm gây tổn thương tới hệ răng miệng. Người bị chảy máu chân răng thường coi nhẹ cho rằng chảy máu chân răng sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, chảy máu chân răng không ngừng lại là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm. 

Chảy máu chân răng xảy ra do đâu? 

Bản chất của chảy máu chân răng là việc mảng bám tích tụ, vi khuẩn xâm lấn gây chảy máu. Bệnh chảy máu chân răng là triệu chứng của các bệnh viêm lợi, viêm nha chu, viêm quanh răng, u lợi,... 

Tại sao bị chảy máu chân răng? Các nguyên nhân có thể kể đến là: 

  • Thói quen vệ sinh răng miệng kém: Quên đánh răng hoặc bỏ qua đánh răng sau bữa tối, dùng bàn chải cứng, dễ gây tổn thương cho răng. 
  • Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng, thiếu vitamin C, K có lợi cho sự đông máu của răng 
  • Viêm lợi hay các bệnh lý về răng lợi là nguyên nhân chủ yếu gây chảy máu chân răng 
  • Các bệnh lý như tiểu đường, thay đổi nội tiết tố nữ gây chảy máu cam khi mang bầu hay rối loạn đông máu cũng có thể gây chảy máu cam 
  • Việc sử dụng thuốc lá thường xuyên gây ô nhiễm khoang miệng, mùi trong miệng cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại tấn công. 
  • Các tình trạng căng thẳng, thường xuyên lo lắng cũng để lại hệ quả xấu cho sức khỏe, tổn thương hệ miễn dịch và gây chảy máu chân răng. 

Chảy máu chân răng xảy ra do đâu? Chảy máu chân răng xảy ra do đâu?

Chảy máu chân răng không ngừng là bệnh gì? 

Bệnh tiểu đường 

Bệnh tiểu đường là căn bệnh ảnh hưởng tới mức độ sản xuất, hấp thụ insulin và hấp thụ đường trong máu. Bệnh tiểu đường có biểu hiện chảy máu chân răng không ngừng. Tình trạng này kéo dài có thể dẫn tới các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác.

Suy dinh dưỡng 

Việc chảy máu thường xuyên kéo dài có thể dẫn tới thiếu hụt chất dinh dưỡng, nhất là trẻ em. Các chất dinh dưỡng có thể thiếu như vitamin C, vitamin K. 

Người bệnh chảy máu chân răng có thể là dấu hiệu của thiếu vitamin C. Vitamin C có vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức đề kháng cũng như sức khỏe chung của răng miệng. Ngoài chảy máu chân răng, người bệnh còn có các triệu chứng như khó thở, ngủ lịm, đau xương. 

Chảy máu chân răng không ngừng là dấu hiệu cảnh báo thiếu vitamin K

Chảy máu chân răng không ngừng là dấu hiệu cảnh báo thiếu vitamin K

Vitamin K có vai trò trong việc làm đông máu. Việc thiếu vitamin này dẫn tới chảy máu chân răng bất ngờ. 

Ngoài ra, theo Giảng viên Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội, chảy máu chân răng còn là dấu hiệu của nhiều triệu chứng nguy hiểm. 


>>Xem thêm: Chảy máu chân răng ở trẻ em


Viêm lợi 

Viêm lợi sinh ra do thói quen vệ sinh răng miệng kém. Các mảng bám hình thành, cao răng nhiều sản sinh vi khuẩn xấu dễ sinh chảy máu. Tình trạng sưng viêm, chảy máu thường xuyên có thể dẫn tới viêm nha chu. 

Viêm nha chu 

Viêm nha chu là giai đoạn nặng của viêm lợi. Bệnh thường xuất hiện ở tuổi trung niên. Bệnh tiến triển với triệu chứng chảy máu chân răng. Giai đoạn nặng xuất hiện các khối vôi quanh chân răng dễ gây lung lay răng. 

Áp xe chân răng 

Chảy máu chân răng không ngừng có thể dẫn tới áp xe răng. Áp xe răng là ổ mủ khi phần trong răng bị nhiễm trùng bởi sự tấn công của các vi khuẩn. Khi viêm hốc răng lâu ngày không được điều trị xảy ra áp xe. Hoặc răng bị vỡ, thủng vi khuẩn tấn công vào bên trong. 

Khi răng đau nhói, lung lay chân răng chảy máu nhiều. Các biểu hiện sưng tấy mặt, sốt khi các túi áp xe trầm trọng. 

Áp xe chân răng có thể gây chảy máu chân răng

Áp xe chân răng có thể gây chảy máu chân răng

Tiêu xương chân răng 

Đây là hiện tượng suy giảm của ổ răng và xung quanh chân răng về chiều cao, mật độ, số lượng và thể tích xương. Hiện tượng này dẫn đến một số vấn đề như răng miệng cũng như thẩm mỹ như tụt nướu, xô lệch răng, nghiêng vẹo, tiêu xương hàm, móm,... 

Răng lung lay, gãy rụng 

Hiện tượng răng lung lay, gãy rụng xảy ra do các bệnh lý viêm nướu hay nha chu. Khi phần viêm nhiễm nặng hình tình các túi mủ dưới chân răng, lúc này phần nướu dễ bị tách ra khỏi răng. Lâu ngày dẫn tới tiêu xương và rụng răng. 

Phần vôi răng tích tụ gây chảy máu chân răng

Phần vôi răng tích tụ gây chảy máu chân răng

Chảy máu chân răng thường xuyên có ảnh hưởng tới tính mạng không? 

Chảy máu chân răng có thể là biểu hiện bình thường, tuy nhiên nhiều người coi nhẹ thường chỉ coi đó là tổn thương đơn thuần. Tuy nhiên, ít ai ngờ đến chảy máu chân răng có thể là dấu hiệu của căn bệnh về máu nguy hiểm Lơ-xê-mi-cấp (LXMc). 

LXMc là bệnh lý về máu ác tính. Bệnh xuất hiện ở các tế bào tủy xương chưa trưởng thành. Những tế bào này sẽ bị thay thế, ức chế sự hình thành, phát triển của các dòng tế bào bình thường trong tủy xương. Bệnh có các biểu hiện chảy máu, sốt, chán ăn, giảm cân,... 

Bệnh nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng. 

Xử lý chảy máu chân răng như thế nào? 

Chảy máu chân răng lâu ngày nếu không điều trị sẽ dẫn tới các biến chứng xấu. Do đó, bạn nên có chế độ chăm sóc răng miệng hiệu quả. 

  • Khám răng miệng định kỳ 6 tháng/lần để bác sĩ nha khoa kiểm tra, vệ sinh và chẩn đoán điều trị 
  • Vệ sinh răng miệng bằng nước muối sinh lý hoặc các loại nước xúc miệng 
  • Đánh răng 2 lần mỗi ngày vào buổi sáng và sau bữa ăn tối. Dùng bàn chải đánh răng mềm mại, tránh gây tổn thương cho răng. 
  • Bổ sung chế độ ăn giàu vitamin C, vitamin K và các khoáng chất có lợi cho cơ thể và răng miệng 
  • Sử dụng chỉ nha khoa thường xuyên thay vì dùng tăm
  • Giảm thiểu căng thẳng, luôn giữ trạng thái tích cực, tránh lo lắng để ngừa chảy máu chân răng 
  • Từ bỏ thói quen xấu hút thuốc lá không chỉ gây hại cho sức khỏe mà còn có hại cho răng miệng 

Có thể bạn quan tâm: 


Tác giả

Đào Hạnh Dược sĩ Đào Hạnh đã có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành Y dược. Hiện tại, Dược sĩ Hạnh đang đảm nhiệm vai trò dược sĩ tư vấn và là người chịu trách nhiệm cung cấp kiến thức chuyên môn về những thông tin y khoa, bệnh học và các biện pháp chăm sóc sức khoẻ trên website của Dược phẩm PQA. Dược...
Bình luận bài viết
(*) Thông tin bắt buộc

Bài viết liên quan

PQA Chỉ Huyết - Cách khắc phục chảy máu cam VÀO GỐC hiệu quả, lành tính

PQA Chỉ Huyết - Cách khắc phục chảy máu cam VÀO GỐC hiệu quả, lành tính

Ngày đăng:08/06/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
PQA Chỉ Huyết được biết tới là dòng sản phẩm riêng biệt dùng cho người bị chảy máu cam của Dược phẩm PQA nghiên cứu và phát triển. Nhưng sự thực thì dòng sản phẩm này có hiệu quả như...
Xem chi tiết
Bác sĩ chia sẻ phác đồ điều trị chảy máu cam

Bác sĩ chia sẻ phác đồ điều trị chảy máu cam

Ngày đăng:08/06/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Chảy máu cam là tình trạng thường gặp do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Nhưng nắm được phác đồ điều trị chảy máu cam sẽ giúp cho các mẹ có thể bình tĩnh giúp con xử lý tốt hơn. Hãy...
Xem chi tiết
Phương pháp bấm huyệt chữa chảy máu cam có thực sự hiệu quả?

Phương pháp bấm huyệt chữa chảy máu cam có thực sự hiệu quả?

Ngày đăng:08/06/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Bấm huyệt chữa chảy máu cam là một trong những phương pháp điều trị đông y được nhiều người tìm hiểu. Nhưng hiệu quả thực sự của phương pháp bấm huyệt này là gì? Khi áp dụng cho những...
Xem chi tiết
Cây nhọ nồi chữa chảy máu cam - bài thuốc dân gian hữu hiệu

Cây nhọ nồi chữa chảy máu cam - bài thuốc dân gian hữu hiệu

Ngày đăng:08/06/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Chảy máu cam là một trong những hiện tượng thường gặp ở nhiều người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Trong Đông Y cây nhọ nồi hay còn được biết đến là cây cỏ mực có công dụng cầm máu rất tốt....
Xem chi tiết
Rau diếp cá trị chảy máu cam có tốt không?

Rau diếp cá trị chảy máu cam có tốt không?

Ngày đăng:08/06/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Hỏi: Tôi thường xuyên bị chảy máu cam, nhất là vào thời điểm nắng nóng, khó ngủ, thức khuya nhiều. Tôi nghe nói có thể sử dụng rau diếp cá trị chảy máu cam. Loại cây này thường mọc quanh nhà...
Xem chi tiết
Ngải cứu - mẹo vặt chữa chảy máu cam bạn đã biết?

Ngải cứu - mẹo vặt chữa chảy máu cam bạn đã biết?

Ngày đăng:08/06/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Ngải cứu không chỉ là một loại thực phẩm hàng ngày xuất hiện trong mỗi bữa ăn gia đình người Việt, mà còn là một vị thuốc Đông Y. Từ thời xa xưa ngải cứu đã được sử dụng để điều...
Xem chi tiết
Xem tất cả
0818 288 717
Zalo detail