Hạ khô thảo theo đông y có vị cay đắng, tính hàn, không chứa độc. Vị thuốc này thường được dùng để điều trị các bệnh liên quan tới gan, mắt, bướu cổ, tràng nhạc và đặc biệt là viêm tuyến vú ở phụ nữ sau sinh. Tuy nhiên dược liệu hạ khô thảo lại có thể kích thích dạ dày vì vậy người dùng cần thận trọng khi có tỳ vị hư hàn.
Hạ khô thảo là loài thực vật thuộc họ thân thảo, có thể sống nhiều năm. Thân cây hình vuông có màu hơi tím đỏ. Chiều cao mỗi cây chỉ khoảng 70cm. Lá hạ khô thảo mọc đối xứng, phiến lá có hình mác dài hoặc hình trứng, đầu lá nhọn và tù phía gốc, mép lá nguyên có lông mịn phủ quanh.
Hoa hạ khô thảo mọc thành chùm ở đầu cành, mỗi cụm bao gồm 5 – 6 hoa. Cánh hoa hình môi và có màu tím nhạt. Quả hạ khô thảo nhỏ và cứng. Hàng năm hạ khô thảo sẽ ra hoa vào tháng 4 – 6 và kết quả vào tháng 7 – 8.
Theo sách y cổ ghi lại thì tác dụng của hạ khô thảo theo Đông Y như sau:
Theo các nghiên cứu dược lý hiện đại hạ khô thảo có công dụng là:
Với chứng bệnh này sẽ có các bài thuốc như sau:
Đem sắc lấy nước uống.
Bài thuốc số 1:
Sắc lấy nước uống, nếu đau mắt đỏ do can hư thì thêm huyền sâm, cam thảo, đương quy và bạch thược vào thang thuốc. Trong trường hợp đau mắt kèm chảy nước mắt, thêm hương phụ tán thành bột, mỗi lần dùng 4g, uống ngày 2 lần (sáng – tối).
Bài thuốc số 2:
Bài thuốc 1:
Sắc lấy nước uống mỗi ngày 1 thang cho tới khi hết triệu chứng.
Bài thuốc 2:
Bài thuốc 3: Dùng 40g - 80g hạ khô thảo tươi sắc lấy nước uống hằng ngày trong thời gian dài.
Lấy một nắm hạ khô thảo tươi rửa sạch đem giã nát, đắp trực tiếp lên vùng da bị thương cần điều trị.
Đem sắc với 300ml nước cho tới khi còn lại 200ml, chia thành 3 lần uống hết trong ngày.
Như vậy chúng tôi đã giải đáp chi tiết về thảo dược hạ khô thảo để người bệnh có thể nắm được công dụng của chúng. Các thông tin về dược liệu sẽ được cập nhật thường xuyên tại website Dược phẩm PQA, hãy thường xuyên truy cập để nắm bắt các thông tin mới nhất.
Bài viết liên quan: