Tràn khí màng phổi là một trong những biến chứng nguy hiểm có thể mắc phải khi mắc hen suyễn mãn tính. Thế nhưng không phải người bệnh nào cũng hiểu tràn khí màng phổi là gì? Cùng như hiểu được sự nguy hại của căn bệnh này khi mắc phải. Để giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn về tràn khí màng phổi hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết vấn đề này trong bài chia sẻ dưới đây.
Hình ảnh tràn khí màng phổi
Tràn khí màng phổi là hiện tượng xẹp một hoặc cả hai bên phổi do thoát khí vào trong khoang màng phổi. Trong đó, khoang màng phổi là khoảng không gian nằm giữa các lá màng phổi, hai lớp màng bao bọc các lá phổi của bạn.
Hiện nay có hai loại tràn khí màng phổi thường gặp là:
Tràn khí màng phổi xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân nhưng chủ đạo là do:
Để nhận biết tình trạng tràn khí màng phổi có thể dựa vào các dấu hiệu nhận biết cơ bản sau:
Khi các dấu hiệu này nặng hơn và người bệnh không thể tự hô hấp cần ngay lập tức tới cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám chuyên sâu.
Thường xuyên đau ngực, khó thở là những triệu chứng cơ bản của tràn khí màng phổi
Những người dễ mắc tràn khí màng phổi là những người:
Việc điều trị tràn khí màng phổi được tiến hành dựa trên nguyên nhân và mức độ, tình trạng bệnh để có phác đồ điều trị phù hợp.
Đối với trường hợp nhẹ: Người bệnh có thể tự tiến hành hô hấp với các triệu chứng tràn khí màng phổi nhẹ thì cần để người bệnh nằm ở tư thế nằm ngửa hoặc nửa ngồi để dễ thở. Tránh để người bệnh vận động mạnh và sử dụng các món ăn dễ tiêu để phục hồi sức khỏe tổng thể.
Đối với trường hợp nặng: Cần đặt ống dẫn lưu ngực để hút sạch không khí ra bên ngoài. Phương pháp này sẽ tránh được tình trạng xẹp phổi xảy ra.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng sẽ được chỉ định sử dụng các loại thuốc:
Tràn khí màng phổi có thể gây ra rách màng phổi nếu không điều trị kịp thời
Để ngăn ngừa bệnh tràn khí màng phổi mọi người cần đặc biệt lưu tâm tới cách phòng ngừa sau:
Trên đây là tất cả các thông tin về bệnh tràn khí màng phổi bạn có thể tham khảo. Mong rằng những chia sẻ này sẽ đem lại thông tin hữu ích cho bạn đọc. Hãy thường xuyên thăm khám định kỳ để bảo vệ sức khỏe của mình tốt nhất.
>>Tìm hiểu thêm: Khí phế thũng là gì? Dấu hiệu nhận biết