CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PQA
Học tập và làm theo lời dạy của Thánh Y Hải Thượng Lãn Ông

Sinh mổ có bị sa tử cung không? Chuyên gia giải đáp!

Mang thai và sinh con là hành trình thiêng liêng nhưng cũng đầy thử thách đối với mỗi người phụ nữ. Trong đó, sinh mổ dần trở thành lựa chọn phổ biến, mang đến niềm vui chào đón thiên thần nhỏ an toàn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, nhiều chị em vẫn băn khoăn về nguy cơ tiềm ẩn sau sinh, đặc biệt là nỗi ám ảnh "sa tử cung". Vậy, sinh mổ có bị sa tử cung không? Hãy cùng chuyên gia PQA trả lời thắc mắc này để chị em giải tỏa lo âu và chuẩn bị tâm thế thoải mái chào đón con yêu trào đời một cách an toàn.

sinh mổ có bị sa tử cung không
Sinh thường hay sinh mổ dễ bị sa tử cung?

Giải đáp: Sinh mổ có bị sa tử cung không?

Theo nghiên cứu của Bộ Y tế, khoảng 10% phụ nữ sẽ xuất hiện tình trạng sa tử cung sau sinh mổ, nhưng chủ yếu xuất hiện ở những phụ nữ sinh mổ khi đã lớn tuổi (khoảng 40-50 tuổi). Điều này có nghĩa là khi sinh mổ thì tỉ lệ mắc bệnh sa tử cung thấp hơn so với sinh tự nhiên.

Khi sinh mổ, các mô cơ dây chằng nâng đỡ tử cung không bị co giãn, tác động mạnh. Từ đó các tổn thương của tử cung cũng sẽ thấp hơn so với sinh thường và khả năng phục hồi cũng nhanh chóng hơn. 

Các trường hợp bị sa tử cung sau khi mổ thường xuất hiện ở những đối tượng không nghỉ ngơi sau sinh. Thường xuyên làm việc nặng, thường xuyên tạo sức ép lên vùng bụng dưới khiến khả năng phục hồi tử cung sau tổn thương bị suy giảm. Hoặc những bà mẹ trẻ không kiêng khem sau sinh, thường xuyên ăn thực phẩm không đủ dinh dưỡng dẫn tới táo bón mà táo bón cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới sa tử cung sau sinh. 

Như vậy có thể khẳng định sinh thường và đẻ mổ đều có nguy cơ bị sa tử cung. Nhưng chắc chắn thì những người sinh thường sẽ có nguy cơ mắc sa tử cung cao hơn so với sinh mổ. 

>>> Bài viết liên quan: Nịt bụng có bị sa tử cung không

Đẻ mổ có nguy cơ bị sa tử cung không
Sinh mổ cũng có nguy cơ bị sa tử cung

So sánh nguy cơ sa tử cung sau sinh mổ và sinh thường

Sinh thường dễ bị sa tử cung hơn bởi những người sinh thường thì bé sẽ di chuyển và chui ra từ đường âm đạo. Trong quá trình sinh, người mẹ mất sức nhiều để tạo các cơn rặn dài, điều này đã gây ra áp lực lên các mô liên kết cơ, dây chằng, dây thần kinh và mạch máu. Như vậy âm đạo và các cơ dây chằng nâng đỡ tử cung bị giãn ra, thời gian chuyển dạ càng lâu, thai nhi càng nặng, mức độ co giãn càng cao. Từ đó khiến tử cung sẽ mất đi sự nâng đỡ và tụt xuống khỏi vị trí ban đầu gây hiện tượng sa tử cung. 

Ngoài ra, trong quá trình chuyển dạ để sinh con, các áp lực gò thắt tử cung cũng sẽ khiến cho các liên kết mô xung quanh bị ảnh hưởng. Khi các mô đang bị tổn thương, các mẹ lại không nghỉ ngơi mà thường xuyên làm việc quá sức, mang vác nặng hay quan hệ tình dục sớm thì khả năng phục hồi của hệ thống cơ dây chằng nâng đỡ tử cung suy giảm. Từ đó cũng có thể dẫn tới tình trạng sa tử cung sau sinh thường không hề mong muốn. 

Lời khuyên: Nếu có những dấu hiệu bất thường sau sinh, hãy nhanh chóng thăm khám tại những địa chỉ uy tín để được bác sĩ tư vấn, chẩn đoán bệnh chính xác.

sinh thường dễ bị sa tử cung hơn sinh mổ
Sinh thường có tỷ lệ mắc sa tử cung cao so với sinh mổ

Điều trị sa tử cung sau sinh có khó không?

Nếu như sau khi sinh bạn bị sa tử cung thì cũng không cần phải quá lo lắng. Theo các chuyên gia về sinh sản thì sau khi bị sa tử cung ở mức độ nhẹ không quá ảnh hưởng tới sinh hoạt và cuộc sống thường nhật của người bệnh. Thậm chí những người bị sa tử cung ở giai đoạn 1 này vẫn có thể mang thai nhưng cần phải thăm khám và theo dõi sức khỏe thường xuyên. 

Ở giai đoạn đầu của bệnh, người bệnh chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn giàu dinh dưỡng, nhiều chất xơ để phòng chống táo bón. Kết hợp với đó bạn nên thực hiện các bài tập Kegel chữa sa tử cung để rèn luyện cơ vùng xương chậu giúp cho phần sa tử cung được kéo về đúng vị trí của nó. 

bài tập kegel chữa sa tử cung cho người sinh thường
Kegel - Bài tập bổ ích nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân sa tử cung

Đối với những trường hợp bệnh nặng hơn thì sẽ được điều trị theo sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa. Bạn cũng có thể chọn lựa sử dụng sản phẩm PQA Ích khí thăng dương 100% từ thảo dược tự nhiên điều bổ tỳ vị, thăng dương ích khí, hỗ trợ giảm các triệu chứng sa tử cung, sa dạ dày, trĩ nội, trĩ ngoại.

Theo Ths. Bs Nguyễn Thị Hằng, Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Học viện Y dược cổ truyền đánh giá: Hầu hết người dùng Ích Khí Thăng Dương cho biết, chỉ sau 3 tuần, các triệu chứng đau mỏi thắt lưng, đau bụng, khó chịu đã không còn. Đặc biệt kiên trì sử dụng 2-3 tháng, tất cả các chứng trạng gần như không còn, vùng sa tử cung co hẳn lên.” Có thể nói đây chính là dòng sản phẩm cứu tinh cho những ai đang bị sa tử cung chọn lựa sử dụng, những người bị nặng kiên trì sử dụng từ 3-6 tháng để đạt kết quả tốt nhất. 

Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng chia sẻ về sản phẩm Ích Khí Thăng Dương PQA

Lợi ích tuyệt vời khi sử dụng sản phẩm: 

  • Ngăn ngừa viêm nhiễm phụ khoa do sa tử cung: nấm, ngứa ngáy, mùi hôi, khí hư nhiều..
  • Tái tạo cơ và dây chằng, giúp tử cung co hồi về vị trí ban đầu, giảm hẳn hiện tượng tức nặng vùng bụng và cửa mình
  • Phụ nữ sinh xong dùng ngay, giúp đẩy sản dịch ra ngoài để hồi phục sức khỏe nhanh hơn
  • Co cơ đáy sàn chậu, giúp thu nhỏ âm đạo bị giãn rộng, siết chặt hơn trong mỗi lần "yêu"

Những điều cần biết để phòng ngừa sa tử cung sau sinh

Để giảm thiểu tối đa tình trạng sa tử cung sau khi sinh thường, các bà mẹ cần phải lưu ý vấn đề sau:

  • Chọn lựa trung tâm, bệnh viện đỡ đẻ chuyên nghiệp để có thể hướng dẫn và cấp cứu kịp thời khi cần thiết. 
  • Thường xuyên đi bộ, tập thể dục nhẹ nhàng trong những tháng cuối thai kỳ để có thể dễ dàng thuận lợi sinh nở.
  • Kiểm tra định kỳ trước và sau khi sinh để phát hiện kịp thời các dấu hiệu của sa tử cung và có được phương pháp điều trị kịp thời. 
  • Trong thời gian đầu sau sinh không nên sử dụng các loại đai nịt bụng thời gian quá dài để thúc ép quá trình giảm cân lấy lại vóc dáng. Cần vận động nhẹ nhàng để thúc đẩy hết sản dịch ra ngoài như vậy tử cung sẽ phục hồi nhanh hơn. 
  • Thực hiện chế độ ăn uống giàu dưỡng chất, bổ sung chất xơ bằng cách ăn nhiều rau xanh, trái cây phù hợp để tránh táo bón. Bởi nếu như bị táo bón thì các mẹ sẽ phải rặn nhiều, điều này vô hình sẽ tạo sức ép lên vùng ổ bụng khiến cho tử cung dễ bị sa ra bên ngoài. 

Như vậy, qua bài viết này, chị em đã có câu trả lời cho câu hỏi sinh mổ có bị sa tử cung không? Sinh mổ không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sa tử cung. Tuy nhiên, nó có thể làm tăng nguy cơ tiềm ẩn của tình trạng này. Do đó, việc chăm sóc sức khỏe sau sinh mổ một cách khoa học và tuân thủ các lời khuyên của chuyên gia là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe và phòng ngừa sa tử cung hiệu quả.

Nếu bạn cần tư vấn về sản phẩm PQA Ích khí thăng dương

Đừng ngần ngại hãy hãy gửi yêu cầu qua form liên hệ bên dưới hoặc chat trực tiếp với Dược Phẩm PQA!

chat với chuyên gia ngay

Hotline/zalo: 0818.288.717 tư vấn miễn phí - Hỗ trợ giải đáp 24/7


Có thể bạn quan tâm:

Tác giả

Đào Hạnh Dược sĩ Đào Hạnh đã có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành Y dược. Hiện tại, Dược sĩ Hạnh đang đảm nhiệm vai trò dược sĩ tư vấn và là người chịu trách nhiệm cung cấp kiến thức chuyên môn về những thông tin y khoa, bệnh học và các biện pháp chăm sóc sức khoẻ trên website của Dược phẩm PQA. Dược...
Sinh mổ có bị sa tử cung không? Chuyên gia giải đáp!
Bình luận bài viết
(*) Thông tin bắt buộc

Bài viết liên quan

Bệnh sa tử cung sau sinh: Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết

Bệnh sa tử cung sau sinh: Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết

Ngày đăng:15/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Bệnh sa tử cung đang trở thành một vấn đề sức khỏe đáng chú ý tại Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh phụ nữ thường xuyên gặp áp lực của công việc và gia đình, chế độ dinh dưỡng,...
Xem chi tiết
3+ Cách hỗ trợ điều trị sa tử cung sau sinh hiệu quả

3+ Cách hỗ trợ điều trị sa tử cung sau sinh hiệu quả

Ngày đăng:08/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Sa tử cung là bệnh dễ gặp ở phụ nữ sau sinh. Bệnh tiến triển âm thầm nên không điều trị sớm bệnh sẽ nặng hơn kèm theo những biến chứng khó lường. Vậy đâu là cách hỗ trợ trị sa tử cung...
Xem chi tiết
Bị sa tử cung kiêng ​​gì và nên ăn gì? - Chị em cần biết

Bị sa tử cung kiêng ​​gì và nên ăn gì? - Chị em cần biết

Ngày đăng:19/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Tưởng tượng cảm giác khó chịu khi 'tử cung" như đang sa ra ngoài. Đó là thực tế mà hàng triệu phụ nữ trên thế giới đang phải đối mặt với chứng sa tử cung. Nó còn âm thầm đánh cắp sự tự...
Xem chi tiết
Sa tử cung người già: nguyên nhân, hướng điều trị hiệu quả

Sa tử cung người già: nguyên nhân, hướng điều trị hiệu quả

Ngày đăng:19/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Sa tử cung ở người già - vấn đề sức khỏe âm thầm nhưng dai dẳng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của phụ nữ cao tuổi. Giống như những cơn đau nhức xương khớp, rối loạn tiêu hóa,...
Xem chi tiết
3 Quy tắc "vàng" phục hồi sa tử cung có thể bạn chưa biết

3 Quy tắc "vàng" phục hồi sa tử cung có thể bạn chưa biết

Ngày đăng:19/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Sa tử cung là một trong những nỗi sợ hãi của phụ nữ sau khi trải qua quá trình sinh nở. Khi bị sa tử cung người bệnh sẽ phải đối mặt với những cơn đau tức bụng dưới thường xuyên. Nếu...
Xem chi tiết
Sa tử cung độ 2 : Nhận biết và phương pháp điều trị hiệu quả

Sa tử cung độ 2 : Nhận biết và phương pháp điều trị hiệu quả

Ngày đăng:17/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Dược phẩm PQA không ngừng nỗ lực với sứ mệnh hàng đầu là chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe nữ giới, trong đó bao gồm cả vấn đề nhạy cảm như sa sinh dục sau sinh. Gần đây, chúng...
Xem chi tiết
Xem tất cả
0818 288 717
Zalo detail