Hậu phác được xem là một trong những vị thuốc quý trong kho tàng dược liệu y học cổ truyền. Hậu phác có những công dụng? Vì sao nó được gọi là dược liệu quý? Tham khảo bài viết dưới đây của Dược phẩm PQA để hiểu rõ hơn về dược liệu này.
Cây hậu phác là loại cây gỗ lớn, có chiều cao lên tới 15m. Vỏ cây màu nâu tím và thường được thu hoạch để làm vị thuốc chữa bệnh. Lá hậu phác có hình trứng ngược, đầu lá nhọn, lá đơn, và mọc sole. Hoa hậu phác có kích thước lớn, màu trắng ngà, thơm nhẹ và mọc ở đầu cành.
Cây hậu phác thường mọc dại ở những nơi ẩm thấp, đất nhiều dinh dưỡng như bìa rừng, sườn núi. Cây mọc chủ yếu ở các tỉnh Trung Quốc như Triết Giang, Tứ Xuyên, Vân Nam, An Huy,... Ở Việt Nam, hiện nay chưa tìm thấy cây hậu phác.
Người ta nghiên cứu trong vỏ cây hậu phác có chứa nhiều thành phần dược tính cao. Chính vì thế, nó được sử dụng phổ biến trong cả y học cổ truyền và hiện đại.
Hậu phác được miêu tả là dược liệu tính ấm, vị cay và hơi đắng, không chứa độc tố. Hậu phác được quy vào kinh tỳ và có tác dụng điều trị các bệnh như
Theo nghiên cứu các thành phần hóa học có trong hậu phác bao gồm: Randio, Salici Foline, Tetrahydromagnola, Bornymagnolol, Honokiol, Isomagnolola, Obovatol, Magnolola, Magnaldehyde, Magnocurarine,... Trong y học hiện đại, hậu phác có tác dụng dược lý như:
Tham khảo các bài thuốc Đông Y có chứa dược liệu hậu phác. Lưu ý, bài thuốc chỉ mang tính chất tham khảo, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kì bài thuốc nào để đảm bảo an toàn.
Cách dùng: Sắc thành nước uống, mỗi ngày dùng 1 thang.
Cách 1: Chuẩn bị các nguyên liệu sau:
Cách dùng: Tán các dược liệu thành bột. Mỗi ngày sử dụng 16-20g bột pha với nước uống. Hoặc sắc lấy nước uống, mỗi ngày 1 thang
Cách 2: Chuẩn bị các nguyên liệu
Cách dùng: Sắc thuốc lấy nước uống
Cách dùng: Sắc tất cả các dược liệu trên và lấy nước uống
Cách dùng: Sắc tất cả các dược liệu trên và lấy nước uống.
Cách dùng: Sắc lấy nước uống. Mỗi ngày một thang
Cách dùng: Sắc lấy nước uống. Mỗi ngày một thang
Lưu ý: Cần thận trọng khi sử dụng các bài thuốc chứa hậu phác với người tỳ vị hư nhược, khí huyết kém, tân dịch khô. Đặc biệt, phụ nữ có thai không được dùng hậu phác vì có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
Trên đây là thông tin chi tiết về thành phần hậu phác bạn có thể tham khảo. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về thành phần, công dụng và tính ứng dụng của loại thảo dược tự nhiên quý này.
Bài viết liên quan
Những công dụng chữa bệnh tuyệt vời từ khoản đông hoa