Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Biến chứng của bệnh trĩ? Bệnh trĩ có gây ung thư không là thắc mắc nhiều người gửi tới Thaythuocnam. Cùng theo bác sĩ giải đáp thắc mắc này.
Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến xảy ra ở nhiều đối tượng. Tuy là bệnh lý tiêu hóa và thường không gây nguy hiểm tới tính mạng con người nhưng bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh. Ngoài ra, nếu không điều trị dứt điểm và nhanh chóng, bệnh trĩ có thể để lại những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
>>>Bài viết liên quan: Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ hỗn hợp
Người bị bệnh trĩ là do mạch máu dồn xuống tĩnh mạch, chèn ép gây giãn tĩnh mạch ở hậu môn. Việc đi ngoài lúc này trở nên khó khăn, gây đau rát hậu môn và rặn nhiều lần có thể gây chảy máu hậu môn.
Ban đầu, đó có thể chỉ là máu lẫn phân, nhưng lâu dần, máu có thể chảy nhiều hơn, tạo thành tia máu. Hiện tượng này kéo dài có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm là thiếu máu, ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh.
Hậu môn bị trĩ lâu ngày tiết ra nhiều chất nhầy, hậu môn lúc nào cũng trong tình trạng ẩm ướt, sẽ là môi trường xấu cho vi khuẩn tấn công, khiến bệnh trở nên nguy hiểm hơn.
Tình trạng viêm nhiễm, ngứa ngáy kéo dài lâu ngày gây nghiêm trọng cho bệnh.
Sa hậu môn là tình trạng bệnh trĩ kéo dài lâu ngày khiến búi trĩ sa ra ngoài. Đối với trĩ nhẹ, búi trĩ có thể tự động co lại và điều chỉnh. Tuy nhiên đối với hiện tượng búi trĩ đã sa hẳn ra ngoài, rất khó để được điều trị dứt điểm.
Điều này gây ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn gây khó khăn cho ngồi xuống, đi lại.
Hiện tượng nhiễm khuẩn ở hậu môn bị gây ra do hậu môn không được vệ sinh sạch sẽ, dịch nhầy tiết ra thường xuyên, vi khuẩn có cơ hội xâm lấn vào các cơ quan bên trong.
Điều này có thể gây ra hiện tượng rối loạn ống tiêu hóa, nhiễm trùng máu, viêm bạch mạch,... ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí tính mạng của người bệnh.
Người bị bệnh trĩ luôn trong tình trạng mệt mỏi, khó chịu, cơ thể ốm yếu, chán ăn và ảnh hưởng tới sức khỏe nói chung.
Búi trĩ nếu tồn tại ngoài ống hậu môn quá lâu ngày có thể sinh ra hiện tượng bội nhiễm. Bội nhiễm sinh ra trong điều kiện nhiều loại vi khuẩn tấn công hậu môn, chúng tồn tại trong phân, nước tiểu, lân lan và gây viêm nhiễm. Bội nhiễm gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu ở hậu môn.
Búi trĩ hình thành do các đoạn tĩnh mạch bị xung huyết và giãn quá mức. Búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn do hoạt động co thắt của cơ vòng. Do đó, để điều trị bệnh, người bệnh có thể cần phải phẫu thuật cắt búi trĩ để giải phóng khối huyết ứ bị tích trữ.
Ngoài những biến chứng về sức khỏe, bệnh trĩ còn ảnh hưởng tới sinh hoạt của người bệnh. Vì bệnh xảy ra ở bộ phận nhạy cảm, do đó người bệnh còn mặc cảm khi điều trị bệnh. Việc chữa bệnh không hề khó khăn tuy nhiên cần tập trung nhiều thời gian và kiên trì áp dụng những thói quen sinh hoạt.
Bệnh trĩ có gây ung thư không là câu hỏi nhiều người đặt ra. Trĩ là bệnh lý thuộc phần hậu môn trực tràng, có thể gây sưng phù, kích thích hậu môn. Bệnh hình thành các dạng trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp.
Bệnh trĩ ngoại hình thành búi trĩ ở phần ngoài hậu môn, trong khi trĩ nội là bên trong hậu môn. Do đó, điều trị trĩ ngoại đơn giản hơn trĩ ngoại.
Bệnh trĩ lâu ngày sinh ra hiện tượng chảy máu, nhiễm trùng, lở loét,... Bệnh trĩ có nhiều điểm tương đồng với hiện tượng ung thư trực tràng. Tuy nhiên, chúng không hề liên quan tới nhau. Tuy nhiên, các chuyên gia cho tằng, trĩ có thể là khởi điểm của ung thư đại trực tràng nếu qua các biến chứng:
Do đó, để phòng ngừa ung thư đại trực tràng, người bệnh nên cải thiện chế độ sinh hoạt, ăn uống điều độ và điều trị bệnh để phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm.
Điều trị bệnh trĩ bằng Tây y là phương pháp quen thuộc nhiều người áp dụng và được chỉ định. Tây y là việc dùng thuốc tây để cải thiện các triệu chứng. Một số loại thuốc đươc dùng để điều trị như thuốc uống, thuốc bôi hậu môn, đặt hậu môn có tác dụng nhanh. Việc dùng thuốc cần có sự chỉ định của bác sĩ để tránh những tác dụng phụ.
Các bài thuốc dân gian từ đu đủ, từ mật ong, rau diếp cá,... là những bài thuốc có công dụng chữa bệnh trĩ hiệu quả.
Ứng dụng dân gian cũng có nhiều ưu điểm, an toàn, bồi bổ cơ thể cho người bị bệnh trĩ.
Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa là việc can thiệp bằng phương pháp phẫu thuật. Phương pháp phẫu thuật được chỉ định khi các phương pháp khác không còn phát huy tác dụng.
Để thực hiện phương pháp này, người bệnh cần tới cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán và tham khảo phương pháp phẫu thuật phù hợp.
Trên đây là các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra với bệnh trĩ, là câu trả lời cho câu hỏi bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không. Người bệnh nên lưu ý phát hiện và điều trị kịp thời các triệu chứng bệnh, tránh những biến chứng nguy hiểm.
Bài viết liên quan: