CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PQA
Học tập và làm theo lời dạy của Thánh Y Hải Thượng Lãn Ông

Người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên ăn gì? Kiêng gì?

Tham vấn Y khoa: BS. Trần Quang Đạt

Người bị phổi tắc nghẽn mãn tính là đối tượng cần có chế độ dinh dưỡng đặc biệt bởi tiêu hao nhiều năng lượng cho quá trình hô hấp. Chế độ dinh dưỡng cần thiết sẽ giúp người bệnh đảm bảo sức khỏe, kiểm soát bệnh tốt hơn. Vậy người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên ăn gì? Kiêng gì?

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên ăn gì?  

1. Ngũ cốc nguyên hạt 

Ngũ cốc nguyên hạt là thực phẩm giàu chất xơ, không chứa chất béo hay nhiều tinh bột. Một số hạt ngũ cốc bạn có thể chọn lựa cho thực đơn của mình như hạt kê, bulgur, quinoa,... 

Người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên ăn ngũ cốc
Người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên ăn ngũ cốc

2. Sữa và các sản phẩm từ sữa 

Sữa là nguồn dinh dưỡng dồi dào cung cấp nhiều protein, canxi, vitamin D, chất béo để đảm bảo calo cho cơ thể. Nhiều loại sữa được sử dụng để bồi bổ cơ thể, đảm bảo cho người kém ăn. Mỗi ngày, người bị COPD nên sử dụng 3.300 calo sữa. Người dùng cũng có thể sử dụng sữa kèm sinh tố kết hợp sữa chua, trái cây. 

3. Chất béo có lợi cho sức khỏe 

Chất béo lành mạnh có lợi cho cơ thể như omega 3 là lựa chọn tốt cho người bị COPD. Omega-3 có nhiều trong các loại hạt, trứng, dầu ô liu, cá hồi,... 

4. Trái cây và rau xanh 

Các loại trái cây và rau xanh là nguồn thực phẩm không thể thiếu đối với người bị COPD. Các thực phẩm này không chỉ bổ sung chất xơ dồi dào mà còn bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất cho quá trình làm lành vết thương của bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính.

Bổ sung rau quả vào chế độ ăn của người COPD
Bổ sung rau quả vào chế độ ăn của người COPD

5. Các loại đậu 

Các loại đậu chứa nhiều kẽm, là thực phẩm nhiều chất xơ, chứa nhiều khoáng chất tốt cho người COPD. Kẽm cải thiện nhiều triệu chứng của bệnh này. Mỗi ngày, một bệnh nhân COPD nên bổ sung 11mg kẽm đối với nam với 8mg đối với nữ. Một nửa cốc đậu xanh chứa 1,3mg kẽm. 

6. Thịt nạc 

Thịt nạc là nguồn bổ sung protein dồi dào. Người bị viêm phổi tắc nghẽn mãn tính thường bị thiếu hụt protein, khiến cơ bắp bị teo, giảm khả năng cử động, di chuyển. Các thực phẩm như cá, trứng, thịt, sữa đều giàu protein cho quá trình cải thiện bệnh. 

7. Vitamin D 

Thiếu vitamin D là nguyên nhân khiến quá trình bệnh thêm nghiêm trọng. Vitamin D có nhiều trong ánh nắng mặt trời, ngoài ra có trong các thực phẩm như cá hồi, cá thu, cá ngừ,... Bạn cũng có thể bổ sung vitamin D từ các thực phẩm chức năng. Điều này rất tốt cho người bệnh trong quá trình điều trị COPD

Người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên kiêng gì? 

Đối với người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, một số thực phẩm có thể gây ra khó thở, đầy hơi. 

1. Muối 

Muối là gia vị không thể thiếu trong quá trình ăn uống. Tuy nhiên, đây lại là thứ gây ra tình trạng tích trữ nước, ảnh hưởng lớn tới quá trình hô hấp của người bệnh. Do đó, người bị phổi tắc nghẽn mãn tính thay vì sử dụng muối có thể thay bằng các gia vị hỗn hợp không chứa muối khác. 

Bên cạnh đó, một số thực phẩm có chứa hàm lượng muối cao cũng nên được loại bỏ ra khỏi khẩu phần ăn. Bạn nên tham khảo ý kiến của chuyên gia hoặc bác sĩ về điều này. 

Một bữa ăn không nên chứa quá 300mg natri. 

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên hạn chế ăn muối
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên hạn chế ăn muối 

 

2. Một số loại trái cây gây đầy hơi 

Có một số trái cây như táo, mơ, đào,... có thể gây đầy hơi, ảnh hưởng hô hấp của bệnh nhân COPD. Bạn có thể sử dụng trái cây ít lên men như các loại quả mọng: nho, việt quất, dứa, dâu tây,... 

3. Một số loại rau, đậu 

Có một số loại rau và đậu cũng tạo khí gas nên ảnh hưởng tới hô hấp của bệnh nhân COPD. Người bệnh nên lưu ý khi sử dụng chúng. Tuy nhiên, nếu đã sử dụng mà cảm thấy không gây đầy hơi thì bạn vẫn có thể tiêu thụ thực phẩm này: Đậu, bắp cải, súp lơ, tỏi tây, hành, đậu nành,... 

4. Socola 

Socola chứa nhiều caffeine, chúng ảnh hưởng nhiều tới thuốc bạn đang sử dụng để điều trị COPD. Hãy tham khảo bác sĩ về tình trạng bệnh của bạn về việc có nên ngừng tiêu thụ socola. 

5. Đồ chiên rán 

Đồ ăn nhiều dầu mỡ dễ gây đầy hơi, khó tiêu, chúng chứa nhiều gia vị và cũng ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của bạn. Do đó, bạn nên hạn chế tiêu thụ chúng. 

Lưu ý khi sử dụng đồ uống 

Đối với đồ uống, người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên đảm bảo lượng nước đủ mỗi ngày. Việc uống nước thường xuyên sẽ giúp bạn loại bỏ các chất nhầy, dịch đờm khi ho. 

Không nên dùng đồ uống chứa chất kích thích, caffein bởi chúng ảnh hưởng tới hô hấp của bạn. Không tiêu thụ đồ uống có cồn bởi chúng dễ phản ứng với thuốc. 

Hãy theo dõi cân nặng cơ thể 

Người bị COPD nên đảm bảo cân nặng phù hợp, không thừa và không thiếu. Nếu bạn thừa cân, hô hấp cần hoạt động mạnh hơn, COPD cũng bị ảnh hưởng. Nếu thiếu cân, cơ thể mệt mỏi, biếng ăn, giảm cân không đủ đảm bảo dinh dưỡng cho quá trình điều trị bệnh, cung cấp cho hô hấp. 

Tuy nhiên, việc điều chỉnh chế độ ăn uống hay sử dụng thuốc Tây - thuốc giãn phế quản thôi là chưa đủ. Để kiểm soát và đẩy lùi bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính COPD thì người bệnh cần chọn phương pháp điều trị chuyên sâu. Sử dụng phương pháp điều trị của Đông y đẩy lùi bệnh từ gốc chính là bước điều trị đúng đắn và đạt hiệu quả cao. Phương pháp này giúp người bệnh không chỉ loại bỏ chứng bệnh mà còn nâng cao khả năng phục hồi sức khỏe một cách toàn diện. 

Giải pháp phục hồi chức năng hô hấp tự nhiên cho người COPD

Theo Đông y thì COPD là căn bệnh được gây ra bởi Tỳ - Phế - Thận hư nhược dẫn tới phong hàn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể gây nên tình trạng ho kèm theo khó thở. Do đó, muốn dứt điểm được tình trạng COPD đang gặp thì phải Bổ chính khu tà. Nghĩa là tăng sức đề kháng, thúc đẩy hồi phục chức năng Tỳ - Phế - Thận từ đó mới có thể thúc đẩy tà khí tích tụ trong cơ thể ra ngoài và giúp cơ thể phục hồi tốt hơn.

Dựa theo nguyên tắc phục hồi sức khỏe của Đông y, người bệnh nên chọn lựa dòng sản phẩm siro PQA của Dược phẩm PQA. Đối với người bị COPD giai đoạn đầu có thể sử dụng sản phẩm PQA Hen Suyễn. Còn những người bị COPD nặng vô cùng khó thở cần sử dụng ngay sản phẩm chuyên sâu PQA Hoàng Kim.

chat với chuyên gia

PQA Hen Suyễn được nghiên cứu từ bài thuốc Định Suyễn Thang có khả năng giải cảm hàn, hóa thấp, thông phế, bình suyễn, hỗ trợ thông thoáng đường thở cho người hen suyễn, viêm phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

Đây là dòng sản phẩm ứng dụng thành công công nghệ hiện đại để chiết xuất các thảo dược tự nhiên. Đặc biệt là hai thành phần chính Hạnh Nhân - Tô Tử. 2 loại dược liệu này sở hữu tính ôn đi vào hai kinh là kinh Phế và Đại Trường giúp khai thấu - giảm ho, định suyễn - giảm khó thở, hóa đàm - tiêu đờm, giáng nghịch - không để cơn khí nghịch lên.

Từ đó giúp cho người bệnh có thể hấp thu được tối đa các dưỡng chất mà thảo dược sở hữu, đẩy lùi tình trạng bệnh COPD trở nặng hơn. 

siro PQA thông thoáng đường thở cho người bị copd

   >> Xem chi tiết sản phẩm PQA Hen Suyễn TẠI ĐÂY

Chú Đặng Thái Học ( Khâm Thiên - Hà Nội) bị hen suyễn 30 năm, sau khi biết và sử dụng siro PQA chú đã loại bỏ được bệnh và vui mừng chia sẻ:

PQA Hoàng Kim được nghiên cứu từ bài thuốc Thanh Doanh Thang với thành phần chính gồm Hoàng liên, Cát cánh, Mạch môn, Sinh địa giúp bổ phế, giảm ho, long đờm. Hỗ trợ giảm ho do viêm phế quản, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính COPD. Sản phẩm đặc biệt sử dụng hiệu quả cho những người bị viêm phổi tắc nghẽn mãn tính COPD với biểu hiện ho, khó thở thường xuyên, thở ran, thở rít, thở khò khè,...

   PQA hoàng kim dùng cho người viêm phổi tắc nghẽn mãn tính

>> Xem chi tiết sản phẩm PQA Hoàng Kim TẠI ĐÂY

Chú Ngại - Bắc Ninh đã thoát khỏi bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính nhờ PQA Hoàng Kim của Dược phẩm PQA

Hai dòng sản phẩm siro PQA đã được thử nghiệm lâm sàng với quy mô lớn trong thời gian dài cho ra kết quả hỗ trợ điều trị rõ rệt. Do đó sản phẩm không sở hữu tác dụng phụ nên người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm chọn lựa sử dụng để khắc phục tình trạng đờm, ho, khó thở do hen suyễn, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính COPD đang phải đối mặt. 

Tuy nhiên, tùy vào từng thể trạng cơ thể, triệu chứng bệnh trạng mà người bệnh sẽ được chuyên gia chỉ định sử dụng các sản phẩm khác nhau. Trong suốt quá trình sử dụng, Dược sĩ PQA cũng sẽ thường xuyên gọi điện, chăm sóc, căn chỉnh liều dùng cho bệnh nhân để sản phẩm đạt hiệu quả tốt nhất.

Để được tư vấn rõ hơn vui lòng liên hệ trực tiếp tới tổng đài 0818 288 717 hoặc để lại tin nhắn ở phần CHAT dưới góc phải màn hình, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn ngay.

Trên đây là một số thông tin về bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD. Bạn đọc có thể tham khảo thực đơn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên ăn gì để có chế độ ăn khoa học và đẩy lùi bệnh nhanh chóng. 

>> Xem ngay: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân COPD mới và đầy đủ nhất 2023

Tác giả

Đào Hạnh Dược sĩ Đào Hạnh đã có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành Y dược. Hiện tại, Dược sĩ Hạnh đang đảm nhiệm vai trò dược sĩ tư vấn và là người chịu trách nhiệm cung cấp kiến thức chuyên môn về những thông tin y khoa, bệnh học và các biện pháp chăm sóc sức khoẻ trên website của Dược phẩm PQA. Dược...
Bình luận bài viết
C
Cô út
Thưa bác sĩ bố cháu mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính được ba năm rồi, mà dạo gần đây bố cháu có ho nhiều hơn, vậy có cách nào để bố cháu bớt họ không bác sĩ?
Trả lời 1
3 năm trước
PQA
Thuốc Nam PQA
Chào bạn Cô Út, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến cho Thuốc Nam PQA. Về trường hợp của bố bạn, Dược sĩ PQA sẽ gọi lại cho bạn để biết rõ hơn về tình trạng bệnh. Sau đó sẽ đưa ra hướng khắc phục cụ thể giúp bố bạn trở lại cuộc sống bình thường. Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Trả lời 0
3 năm trước
(*) Thông tin bắt buộc
1 trong tổng số 1
xem thêm
(*) Thông tin bắt buộc

Bài viết liên quan

Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân COPD chuẩn & đầy đủ nhất 2024

Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân COPD chuẩn & đầy đủ nhất 2024

Ngày đăng:26/08/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Ngày càng có nhiều người mắc phải căn bệnh COPD hiện nay, một căn bệnh khá nguy hiểm có thể ảnh hưởng tới tính mạng bất cứ lúc nào. Cùng với liệu trình điều trị khoa học, hợp lý và bài...
Xem chi tiết
Chỉ số SPO2 bình thường là bao nhiêu? Cách đo chính xác

Chỉ số SPO2 bình thường là bao nhiêu? Cách đo chính xác

Ngày đăng:31/07/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
SPO2 là gì? Tại sao cần đo chỉ số SPO2? Chỉ số SPO2 bình thường là bao nhiêu? Đây đều là những cụm từ được tìm kiếm nhiều trong thời gian gần đây. Vậy chỉ số này quan trọng như thế nào?...
Xem chi tiết
Khó thở - dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý hô hấp nguy hiểm

Khó thở - dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý hô hấp nguy hiểm

Ngày đăng:30/07/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Khó thở là tình trạng người bệnh gặp khó khăn trong việc trao đổi khí, hít vào thở ra cảm thấy nặng nề, khó nhọc, hơi thở ngắn. Lúc này lồng ngực người bệnh cảm giác như bị thít chặt...
Xem chi tiết
Thở khò khè là dấu hiệu của bệnh gì? Làm thế nào để hết bệnh?

Thở khò khè là dấu hiệu của bệnh gì? Làm thế nào để hết bệnh?

Ngày đăng:30/07/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Thở khò khè có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý đường hô hấp nguy hiểm mà nhiều người chưa lường trước được. Việc biết và nắm bắt các dấu hiệu thở nhanh, thở khò khè, thở dồn...
Xem chi tiết
Tràn khí màng phổi: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Tràn khí màng phổi: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Ngày đăng:30/07/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Tràn khí màng phổi một trong những biến chứng nguy hiểm của hen suyễn mãn tính. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về tình trạng tràn khí màng phổi là như nào? Để giúp người bệnh hiểu biết...
Xem chi tiết
Cách phân biệt hen suyễn và phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Cách phân biệt hen suyễn và phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Ngày đăng:30/07/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
COPD và hen phế quản là hai bệnh hô hấp có nhiều điểm giống nhau cả về triệu chứng và nguyên nhân hình thành bệnh, khiến người bệnh nhầm lẫn đến chậm trễ trong điều trị. Bài viết này, hãy...
Xem chi tiết
Xem tất cả
0818 288 717
Zalo detail