Hiện tượng bà bầu bị dị ứng, mẩn ngứa, nổi mề đay là hiện tượng rất phổ biến khi mang thai. Nổi mề đay khi mang thai có nguy hiểm không? Nguyên nhân, dấu hiệu của bà bầu bị dị ứng nổi mề đay? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Khoảng 0,25 - 1% tỷ lệ người bị mẩn ngứa, nổi mề đay là phụ nữ mang thai. Đây là hiện tượng các cơn phát ban xuất hiện với những nốt sần hồng, xuất hiện trên phần bụng rạn da. Các nốt sần này giống như nốt nổi mề đay. Đầu tiên, mề đay xuất hiện ở vùng bụng, sau đó tới rốn rồi lan dần sang các khu vực đùi, chân, tay,...
Khi mang thai, người phụ nữ có những thay đổi nội tiết tố khiến cơ thể thay đổi nhiều. Ngoài ra, một số nguyên nhân tác động tới tình trạng nổi mề đay ở phụ nữ mang thai:
Bà bầu thường bị nổi mề đay vào 3 tháng cuối thai kỳ, có thể biến mất sau sinh. Một số triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai nổi mề đay:
Nổi mề đay hầu như không gây biến chứng nguy hiểm cho mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, có các trường hợp nổi mề đay là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm như ứ mật trong gan, hiện tượng nguy hiểm này có thể gây nguy cơ sinh non, thiếu máu sau sinh.
Nổi mề đay ở cơ quan sinh dục của mẹ mang thai cũng gây viêm nhiễm, tăng nguy cơ bị sảy thai, biến chứng trẻ sau sinh chậm phát triển, hở hàm ếch, tác động tới hệ hô hấp, thiếu máu,...
Do đó, khi mẹ có hiện tượng nổi mề đay khi mang bầu, hãy tới ngay cơ quan y tế để được tư vấn, điều trị tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Khi có hiện tượng nổi mề đay, mẹ bầu nên xây dựng cho mình chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý để hạn chế các tác nhân gây dị ứng từ thực phẩm cũng như bổ sung chất cần thiết, đẩy nhanh quá trình hồi phục:
Một số cách cải thiện tình trạng nổi mề đay ở mẹ bầu:
Bài viết liên quan: