CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PQA
Học tập và làm theo lời dạy của Thánh Y Hải Thượng Lãn Ông

Cách trị nổi mề đay tại nhà từ những mẹo dân gian đơn giản

Tham vấn Y khoa:

Trị nổi mề đay tại nhà từ những mẹo dân gian đơn giản là cách nhiều người áp dụng. Cùng tìm hiểu: 

Ưu điểm của các cách trị nổi mề đay tại nhà 

Sử dụng các loại nguyên liệu trong vườn nhà là cách chữa bệnh phổ biến của dân gian ta tư xưa đến nay. Ưu điểm của trị nổi mề đay tại nhà: 

Những bài thuốc từ các loại thảo dược có sẵn trong vườn nhà, chi phí tiêt kiệm, rẻ. 

  • Cách thực hiện đơn giản, không tốn thời gian 
  • Lành tính, an toàn, không gây tác dụng phụ 
  • Các mẹo dân gian không chỉ được sử dụng cho nổi mề đay mà còn dùng để chữa các bệnh lý da liễu khác vô cùng hiệu quả. 

Cách chữa nổi mề đay dân gian 

Lá khế chữa nổi mề đay 

Lá khế có công dụng thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, do đó được ứng dụng chữa nổi mề đay. Ngoài ra, nó còn có công dụng làm dịu các vết sưng viêm, chữa lành các vết thương do nổi mề đay. 

Cách thực hiện: 

  • Chuẩn bị 100g lá khế tươi, rửa sạch, đem đun nước 
  • Sau khi đun sôi đợi nguội và uống hoặc ngâm 
  • Thực hiện 2 lần một ngày trong vòng 7-10 ngày để thấy hiệu quả thực hiện. 
Cách trị nổi mề đay tại nhà bằng lá khế
Cách trị nổi mề đay tại nhà bằng lá khế 

Dùng lá kinh giới chữa nổi mề đay 

Lá kinh giới có vị cay, tính ấm, thuộc các kinh phế cam. Công dụng cầm máu, giải độc, hỗ trợ các bệnh lý da liễu, viêm da, nổi mề đay. 

Cách thực hiện: 

  • Chuẩn bị 100g lá kinh giới rửa sạch 
  • Mang sao nóng, thêm một thìa cà phê muối hạt 
  • Bỏ lá đã sao vào khăn nóng, chườm lên vùng da nổi mề đay 
  • Sử dụng hằng ngày một lần để thấy công dụng. 

Uống nước tía tô 

Tía tô còn gọi là tô tử trong đông y, có tính ấm, chứa nhiều hoạt chất như hydrocumin, limonen, vitamin và nhiều khoáng chất có công dụng chữa bệnh. 

Thực hiện: 

  • Xay nhuyễn 200g lá tía tô với 1000ml nước 
  • Dùng hỗn hợp lọc bã sau đó lấy nước uống 
  • Mỗi ngày dùng 3-5 lần, uống cách ngày một lần trong 1 tháng. 

Lá nha đam chữa nổi mề đay 

Nha đam là nguyên liệu làm đẹp của nhiều chị em. Nha đam chứa các chất kháng viêm, dưỡng ẩm và các vitamin hỗ trợ làm đẹp, giải độc da. 

Dùng gel nha đam bôi lên vùng nổi mề đay trong khoảng 20 phút, vệ sinh bằng nước. 

Lá nha đam chữa nổi mề đay
Lá nha đam chữa nổi mề đay

Rau má chữa nổi mề đay 

Rau má có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, dưỡng ẩm. Xay rau má uống nước hằng ngày giúp giảm nổi mề đay, nóng trong. 

Ngoài ra, rau má cũng có thể thực hiện phơi khô, hãm nước uống hằng ngày. 

Ăn kèm rau má trong các bữa ăn hằng ngày như nộm, salad cũng là một ý tưởng tốt. 

Sử dụng đinh lăng 

Đinh lăng có vị ngọt, tính mát, công dụng lưu thông khí huyết. 

Dùng 100g lá đinh lăng tươi, rửa sạch, đun sôi với 200ml nước. Sau đó chắt nước ra bát để uống. 

Tắm lá trà xanh 

Lá trà xanh chứa nhiều flavonoid, vitamin, tanin và khoáng chất có công dụng thanh nhiệt, giải độc. 

  • Dùng 100g lá chè xanh đun sôi với 3 lít nước. Pha nước đó với nước sạch để tắm hằng ngày.

Bài viết liên quan:

Tác giả

Đào Hạnh Dược sĩ Đào Hạnh đã có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành Y dược. Hiện tại, Dược sĩ Hạnh đang đảm nhiệm vai trò dược sĩ tư vấn và là người chịu trách nhiệm cung cấp kiến thức chuyên môn về những thông tin y khoa, bệnh học và các biện pháp chăm sóc sức khoẻ trên website của Dược phẩm PQA. Dược...
Bình luận bài viết
(*) Thông tin bắt buộc

Bài viết liên quan

Bệnh dị ứng nổi mề đay: Nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa

Bệnh dị ứng nổi mề đay: Nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa

Ngày đăng:03/04/2023, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Nổi mề đay là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, nguyên nhân có thể là do hiện tượng bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. Cùng tìm hiểu về căn bệnh nổi mề đay và nguyên nhân nổi mề...
Xem chi tiết
Bệnh nổi mề đay có lây không? Bệnh có di truyền không?

Bệnh nổi mề đay có lây không? Bệnh có di truyền không?

Ngày đăng:03/04/2023, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Bé nhà tôi gặp thời tiết chuyển mùa, da bỗng chuyển sang màu đỏ hồng, những vết sần phồng lên, bé rất ngứa và khó chịu. Gia đình tôi cũng có người bị nổi mề đay. Tôi nghe nói bệnh nổi mề...
Xem chi tiết
Nổi mề đay sau sinh phải làm sao? Có nguy hiểm không?

Nổi mề đay sau sinh phải làm sao? Có nguy hiểm không?

Ngày đăng:03/04/2023, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Nổi mề đay sau sinh là hiện tượng phổ biến mà khá nhiều sản phụ gặp phải ngay trong thời kỳ mang thai. Nổi mề đay sau sinh có nguy hiểm không? Điều trị bệnh như thế nào để không gặp phải...
Xem chi tiết
Nổi mề đay có được tắm không? Nên tắm lá gì?

Nổi mề đay có được tắm không? Nên tắm lá gì?

Ngày đăng:03/04/2023, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Nổi mề đay là một dạng dị ứng trên bề mặt da xuất hiện các vết sần, đốm màu hồng đỏ, gây ra các mụn nước nhỏ li ti, gây ngứa khiến người bệnh phải gãi liên tục. Nguyên nhân gây ra...
Xem chi tiết
Dị ứng nổi mề đay nên kiêng gì? Thực phẩm bị mề đay nên ăn

Dị ứng nổi mề đay nên kiêng gì? Thực phẩm bị mề đay nên ăn

Ngày đăng:03/04/2023, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Dị ứng nổi mề đay là việc xuất hiện những cơn ngứa, vết sần phù nổi hồng gây khó chịu. Theo các chuyên gia, tỷ lệ nổi mề đay phổ biến nhất là do dị ứng. Các yếu tố gây dị ứng có...
Xem chi tiết
Bé bị nổi mề đay khắp người - Cách chữa nổi mề đay ở trẻ nhỏ

Bé bị nổi mề đay khắp người - Cách chữa nổi mề đay ở trẻ nhỏ

Ngày đăng:03/04/2023, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Nổi mề đay ở trẻ nhỏ cũng là căn bệnh phổ biến với các triệu chứng giống người lớn. Tuy nhiên thời gian kéo dài bệnh dai dẳng hơn người lớn và nguy hiểm hơn bởi trẻ có cơ địa da vô cùng...
Xem chi tiết
Xem tất cả
0818 288 717
Zalo detail