Nổi mề đay sau sinh là hiện tượng phổ biến mà khá nhiều sản phụ gặp phải ngay trong thời kỳ mang thai. Nổi mề đay sau sinh có nguy hiểm không? Điều trị bệnh như thế nào để không gặp phải những tác động xấu tới sức khỏe? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Hiện tượng nổi mề đay sau sinh có tỷ lệ 0,25 - 1% tổng số người mắc bệnh. Đây là hiện tượng xuất hiện những cơn phát ban nổi lên, có màu hồng ở trên các vết rạn da do mang bầu. Nốt sần này ban đầu tập trung nhiều ở bụng, sau đó lan sang các khu vực khác như đùi, chân, tay,... Bệnh thường xuất hiện ở những tháng đầu và cuối thai kỳ, kéo dài sang giai đoạn sau sinh.
Mang thai và sinh con là quá trình thay đổi khiến nội tiết tố của người mẹ thay đổi rất nhiều, dẫn đến những biến đổi sinh lý khiến các bà mẹ vô cùng hoang mang. Nổi mề đay sau sinh khá phổ biến, nhiều bà mẹ lo lắng bởi nổi mề đay có tính di truyền.
Theo như các chuyên gia, nguyên nhân dẫn tới nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh là do một số nguyên nhân sau:
Nổi mề đay sau sinh thường xuất hiện kéo dài tới tháng thứ 3 sau khi sinh. Những biểu hiện bao gồm:
Bệnh nổi mề đay để khỏi bệnh cần phụ thuộc vào:
Thời gian điều trị khoảng 1-2 tháng, nặng hơn kéo dài 1 tháng tới 2 tháng.
Một số loại thuốc kháng viêm, thuốc bôi, giảm sưng ngứa, mẩn đỏ giúp người bệnh cải thiện triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, việc dùng thuốc nên tuân theo chỉ định của bác sĩ, tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
Dùng trà thảo mộc
Một số loại trà thảo mộc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bảo vệ gan, loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể.
Bài thuốc cây kinh giới
Dùng phần lá, thân của cây kinh giới, sao nóng, cho vào miếng khăn mỏng, chườm lên vùng da nổi mề đay. Ngoài ra, mẹ sau sinh có thể dùng lá kinh giới xông hơi hoặc uống để chữa nổi mề đay.
Bài viết liên quan