Thời tiết thay đổi khiến nhiều người xuất hiện các triệu chứng ho, sốt, đau họng, rát họng,... Nếu gặp các triệu chứng này, rất có thể bạn đã mắc viêm amidan cấp tính. Viêm amidan cấp tính là gì? Bệnh có nguy hiểm không? Những biến chứng nguy hiểm nào có thể xuất hiện? Cùng tìm hiểu cách phòng ngừa và điều trị viêm amidan cấp tính.
Viêm amidan theo thuật ngữ của Đông y là tình trạng niêm mạc amidan bị tổn thương do sự tấn công của vi khuẩn, virus hoặc các tác nhân gây bệnh khác. Amidan cấp là một dạng của viêm amidan. Khác với amidan mãn tính, là hiện tượng tái đi tái lại nhiều lần, viêm amidan cấp tính thường là hiện tượng ngắn hạn, có thể tự khỏi trong vài ngày tới vài tuần.
Viêm amidan cấp tính gây ra các triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng tới sức khỏe. Đặc biệt nếu không điều trị kịp thời, viêm amidan cấp tính có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính, khó điều trị và gây nhiều biến chứng nguy hiểm.
Một số biến chứng nguy hiểm sau khi mắc amidan cấp tính:
Viêm amidan là bộ phận nằm ở vị trí đầu của đường hô hấp, dễ bị viêm nhiễm do sự tấn công của các yếu tố môi trường. Viêm amidan cấp tính có thể xuất hiện bởi các nguyên nhân sau:
Viêm amidan thường gây đau họng, do đó, nhiều người dễ nhầm lẫn amidan với các bệnh lý khác. Một số triệu chứng điển hình của viêm amidan cấp tính:
Người bệnh khi có các triệu chứng viêm amidan cấp nên cải thiện ngay các triệu chứng, tới bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán kịp thời bệnh.
Để phòng ngừa viêm amidan, người bệnh cần tuân thủ những thói quen sinh hoạt, ăn uống khoa học:
Tùy vào tình trạng bệnh mà người bệnh sẽ có phác đồ điều trị khác nhau. Đối với những bệnh nhân ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể dùng các biện pháp phòng tránh viêm amidan để cải thiện. Người bệnh cũng có thể sử dụng các mẹo chữa bệnh dân gian như dùng mật ong chữa amidan, các loại nước ép thảo dược, súc miệng nước muối vệ sinh răng miệng để chữa bệnh.
Người bệnh có thể kết hợp sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị các tình trạng viêm sưng do vi khuẩn tấn công. Lưu ý việc dùng thuốc cần tuân thủ liều lượng của bác sĩ chuyên khoa.
Một số loại thuốc có thể sử dụng như thuốc giảm đau, kháng sinh, kháng viêm, giảm ho, chống xung huyết,....
Đây là một câu hỏi phổ biến của người bệnh khi mắc viêm amidan. Tuy nhiên, viêm amidan cấp tính thường ở giai đoạn đầu, có thể điều trị bằng thuốc và các phương pháp hỗ trợ khác. Do đó ở giai đoạn cấp, người bị viêm amidan chưa cần áp dụng phương pháp này.
Đối với những trường hợp viêm amidan mạn, giai đoạn nặng, thường xuyên tái lại bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân phẫu thuật cắt viêm amidan.
Phương pháp này sẽ cắt bỏ khối viêm, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm. Amidan có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đường hô hấp khỏi những tác nhân xấu. Do đó, việc cắt bỏ sẽ giảm đi phần nào chức năng này. Do đó, cắt bỏ amidan là biện pháp cuối khi các biện pháp còn lại không phát huy tác dụng nữa.
Một số biến chứng do cắt amidan có thể gây ra đó là chảy máu, sốc phản vệ thuốc, giảm đề kháng,... Sau phẫu thuật người bệnh cũng cần tuân thủ những hướng dẫn của bác sĩ để ngăn ngừa những biến chứng sau phẫu thuật.
Bài viết liên quan: