Thuốc trị viêm mũi dị ứng telfast chính là một trong những loại thuốc được sử dụng chính trong điều trị viêm mũi dị ứng. Thuốc đem lại tác dụng kiểm soát các triệu chứng bệnh nhanh nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro song hành. Do đó việc sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao cũng như đem lại sự an toàn sẽ được các Dược phẩm PQA tổng hợp giải đáp chi tiết dưới đây.
Thuốc Telfast được sử dụng chính trong điều trị viêm mũi dị ứng
Thuốc Telfast là dòng thuốc điều trị chính của bệnh viêm mũi dị ứng theo mùa. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim, màu hồng nhạt. Hiện nay trên thị trường có 3 loại chính được đưa vào sử dụng chủ đạo là telfast HD 180Mg, Telfast HD 60Mg, Telfast Kids Sanofi 30Mg với thành phần, hàm lượng dược liệu khác nhau:
Ngoài thành phần chủ đạo trên thì thuốc trị viêm mũi dị ứng Telfast còn có thành phần tá dược khác như Croscarmellose Natri, Microcrystalline Cellulose (Avicel pH 101, 102), Magnesium Stearat, Pregelatinised Maize Starch,...
Telfast giúp giảm các triệu chứng của viêm mũi dị ứng
Cần sử dụng thuốc trị viêm mũi dị ứng telfast theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ vì hàm lượng sử dụng sẽ dựa trên độ tuổi và đối tượng bệnh nhân cụ thể.
Thuốc trị viêm mũi dị ứng telfast được sử dụng chính trong điều trị viêm mũi dị ứng nhưng vẫn tiềm ẩn một số tác dụng phụ lên sức khỏe tổng thể như sau:
Nếu trong quá trình sử dụng người bệnh thấy xuất hiện các triệu chứng, tác dụng phụ trên thì cần lập tức ngừng thuốc và liên hệ với bác sĩ chuyên môn để được tư vấn.
Sử dụng thuốc Telfast quá liều gây nguy hại trực tiếp tới sức khỏe người bệnh
Thuốc trị viêm mũi dị ứng telfast cần sử dụng đúng liều để đạt hiệu quả cao, trong trường hợp quên liều hay quá liều các bạn cần thực hiện theo bước sau:
Cần sử dụng luôn liều đã quên vào thời gian sớm nhất để đảm bảo hiệu quả. Không được uống gấp đôi liều hoặc bù liều cùng lúc với kiều cố định trước đó nhằm ngăn ngừa nguy cơ tích lũy thuốc trong cơ thể
Khi uống quá liều người bệnh sẽ thấy chóng mặt, buồn ngủ, khô miệng, thường xuyên mệt mỏi. Hoặc cũng có thể xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng hơn. Khi thấy tình trạng này người bệnh cần lập tức tới bệnh viện để được chỉ định bỏ phần thuốc chưa hấp thu ra khỏi ống tiêu hóa.
Việc sử dụng thuốc trị viêm mũi dị ứng telfast chỉ mang tính chất tạm thời chứ không có tác dụng chuyên sâu giúp điều trị dứt điểm viêm mũi. Điều này cũng có nghĩa là người bệnh có thể bị tái phát viêm mũi liên tục trong khoảng thời gian ngắn.
Nếu như bạn không muốn phải phụ thuộc vào thuốc tây và cần tìm một sản phẩm chữa viêm mũi dị ứng an toàn hơn thì hãy chọn lựa các sản phẩm có thành phần hoàn toàn từ thảo dược lành tính như PQA Thương Nhĩ Tử
PQA Thương Nhĩ Tử dứt điểm viêm mũi dị ứng an toàn từ thảo dược tự nhiên
PQA Thương Nhĩ Tử là sản phẩm riêng biệt cho viêm mũi dị ứng theo công thức Độc quyền của Dược phẩm PQA với sự kết hợp của 4 loại dược thảo quý như Bạch Chỉ, Thương Nhĩ Tử, Tân Di, Bạc Hà.
Trong đó, Thương Nhĩ Tử (Ké Đầu Ngựa) là thành phần chính của sản phẩm với công dụng chống vi khuẩn, kháng vi rút, chống khối u và chống viêm. Công dụng này còn được nhân đôi khi sản phẩm gia thêm vị Bạch Chỉ. Cùng với đó là sự bổ trợ của Tân Di và Bạc Hà gia tăng khả năng hồi phục niêm mạc mũi tổn thương.
PQA Thương Nhĩ Tử chính là giải pháp “cứu cánh” cho người viêm mũi dị ứng với khả năng hỗ trợ:
|
Chọn lựa sử dụng PQA Thương Nhĩ Tử sẽ giúp người bệnh nhanh chóng loại bỏ tình trạng viêm xoang khó chịu đang gặp phải. Tuy nhiên để đạt hiệu quả điều trị cao nhất người bệnh cần liên hệ với Dược phẩm PQA qua số tổng đài 0818.288.717 để được dược sĩ PQA hỗ trợ.
Trên đây là các thông tin liên quan tới thuốc trị viêm mũi dị ứng Telfast để bạn tham khảo. Loại thuốc này nhằm kiểm soát tốt các triệu chứng viêm mũi dị ứng đang gặp phải.
Nhưng trong trường hợp bạn hoặc người thân trong gia đình đã mắc viêm mũi dị ứng lâu năm, đã sử dụng thuốc Telfast nhưng không hiệu quả, vui lòng liên hệ trực tiếp tới tổng đài 0818.288.717 hoặc để lại thông tin ở phần CHAT (dưới góc phải màn hình), Dược sĩ PQA sẽ hỗ trợ tư vấn cho bạn hoàn toàn miễn phí.
>> Xem thêm: Bệnh viêm mũi dị ứng có chữa khỏi được không?