CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PQA
Học tập và làm theo lời dạy của Thánh Y Hải Thượng Lãn Ông

Tắc nghẽn phổi mãn tính sống được bao lâu? Chữa được không?

Tham vấn Y khoa: BS. Trần Quang Đạt

Phổi tắc nghẽn mãn tính sống được bao lâu? là câu hỏi nhiều người bệnh gửi tới Dược phẩm PQA. Nhiều người băn khoăn lo ngại khi mắc bệnh, bệnh sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và tuổi thọ. Cùng tìm hiểu về căn bệnh này. 

Theo tiêu chuẩn của GOLD 

Theo tổ chức GOLD đánh giá về căn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD, đánh giá chức năng phổi là kết quả chính xác để đánh giá tình trạng bệnh. Người bệnh được chẩn đoán giai đoạn bệnh và tuổi thọ tương xứng. Điều này sẽ giúp bệnh nhân có hướng và liệu trình điều trị phù hợp nhất. 

GOLD tập hợp các chuyên gia hô hấp hàng đầu, cập nhật nghiên cứu, thông tin cung cấp cho các y bác sĩ trong điều trị COPD. 

Tiêu chuẩn GOLD giúp đánh giá tình trạng bệnh COPD dựa trên kết quả đo thể tích thở ra gắng sức trong giây thở đầu tiên của người bệnh, được gọi là chỉ số FEV1. 

Bên cạnh đó, tình trạng bệnh còn dựa vào các triệu chứng bệnh cũng như tần suất nhập viện của người bệnh. 

Tắc nghẽn phổi mãn tính sống được bao lâu?

Chỉ số BODE 

Chỉ số này là một chỉ số khác trong đánh giá tình trạng COPD. Chỉ số bao gồm cá yếu tố nào? 

  • Cân nặng cơ thể
  • Tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí
  • Mức độ khó thở 
  • Khả năng tập thể dục 

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sống được bao lâu? 

Đối với bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, người bệnh có thể bị bước sang giai đoạn biến chứng ung thư, suy tim,... Tùy vào tình trạng bệnh và tuổi tác có thể xác định được tuổi thọ của người bệnh. 

Theo nhiều số liệu nghiên cứu và thống kê, một người bệnh COPD bước vào giai đoạn 3 hoặc 4 của bệnh sẽ có tuổi thọ suy giảm 3,5 năm nếu vẫn duy trì hút thuốc lá. 

Đối với người hút thuốc lâu năm, tuổi thọ có thể giảm khoảng 5,6 năm. Nếu người bệnh không bao giờ hút thuốc, số tuổi thọ giảm chỉ khoảng 1,3 năm. 

Do đó, có thể kết luận tắc nghẽn phổi mãn tính sống được bao lâu là tùy vào giai đoạn, tình trạng bệnh, kết hợp với việc người bệnh có dùng thuốc lá hay không. Cùng với đó là thói quen sinh hoạt hợp lý, chế độ ăn uống đảm bảo khoa học để người bệnh có thể tăng sức đề kháng cho cơ thể. 

Tốt hơn hết, người bị COPD nên tránh xa thuốc lá, khói thuốc có thể làm tăng quá trình tiến triển của bệnh gấp nhiều lần. 

Môi trường ô nhiễm cùng là tác nhân ảnh hưởng xấu tới hô hấp, do đó hãy tránh xa môi trường ô nhiễm, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Nếu bị thừa hay thiếu cân, hãy đảm bảo cân nặng bằng những bữa ăn đủ dinh dưỡng. 

Trên đây là những thông tin cần thiết cho người bệnh COPD. Tắc nghẽn phổi mãn tính có thể kéo dài thời gian sống bằng việc làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, kiểm soát các triệu chứng với một chế độ sinh hoạt khoa học, hợp lý. Chúc bạn nhiều sức khỏe!

tư vấn

Để lại tình trạng bệnh và SĐT, Dược sĩ tư vấn của PQA sẽ gọi lại cho bạn!

>> Xem ngay: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân COPD chuẩn và đầy đủ nhất!

Tác giả

Đào Hạnh Dược sĩ Đào Hạnh đã có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành Y dược. Hiện tại, Dược sĩ Hạnh đang đảm nhiệm vai trò dược sĩ tư vấn và là người chịu trách nhiệm cung cấp kiến thức chuyên môn về những thông tin y khoa, bệnh học và các biện pháp chăm sóc sức khoẻ trên website của Dược phẩm PQA. Dược...
Bình luận bài viết
(*) Thông tin bắt buộc

Bài viết liên quan

Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân COPD chuẩn & đầy đủ nhất 2024

Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân COPD chuẩn & đầy đủ nhất 2024

Ngày đăng:26/08/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Ngày càng có nhiều người mắc phải căn bệnh COPD hiện nay, một căn bệnh khá nguy hiểm có thể ảnh hưởng tới tính mạng bất cứ lúc nào. Cùng với liệu trình điều trị khoa học, hợp lý và bài...
Xem chi tiết
Chỉ số SPO2 bình thường là bao nhiêu? Cách đo chính xác

Chỉ số SPO2 bình thường là bao nhiêu? Cách đo chính xác

Ngày đăng:31/07/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
SPO2 là gì? Tại sao cần đo chỉ số SPO2? Chỉ số SPO2 bình thường là bao nhiêu? Đây đều là những cụm từ được tìm kiếm nhiều trong thời gian gần đây. Vậy chỉ số này quan trọng như thế nào?...
Xem chi tiết
Khó thở - dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý hô hấp nguy hiểm

Khó thở - dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý hô hấp nguy hiểm

Ngày đăng:30/07/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Khó thở là tình trạng người bệnh gặp khó khăn trong việc trao đổi khí, hít vào thở ra cảm thấy nặng nề, khó nhọc, hơi thở ngắn. Lúc này lồng ngực người bệnh cảm giác như bị thít chặt...
Xem chi tiết
Thở khò khè là dấu hiệu của bệnh gì? Làm thế nào để hết bệnh?

Thở khò khè là dấu hiệu của bệnh gì? Làm thế nào để hết bệnh?

Ngày đăng:30/07/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Thở khò khè có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý đường hô hấp nguy hiểm mà nhiều người chưa lường trước được. Việc biết và nắm bắt các dấu hiệu thở nhanh, thở khò khè, thở dồn...
Xem chi tiết
Tràn khí màng phổi: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Tràn khí màng phổi: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Ngày đăng:30/07/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Tràn khí màng phổi một trong những biến chứng nguy hiểm của hen suyễn mãn tính. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về tình trạng tràn khí màng phổi là như nào? Để giúp người bệnh hiểu biết...
Xem chi tiết
Cách phân biệt hen suyễn và phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Cách phân biệt hen suyễn và phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Ngày đăng:30/07/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
COPD và hen phế quản là hai bệnh hô hấp có nhiều điểm giống nhau cả về triệu chứng và nguyên nhân hình thành bệnh, khiến người bệnh nhầm lẫn đến chậm trễ trong điều trị. Bài viết này, hãy...
Xem chi tiết
Xem tất cả
0818 288 717
Zalo detail