Thầu dầu tía còn gọi là cây đu đủ tía, tên khoa học là Ricinus communis L thuộc họ thầu dầu (Euphorbiacae). Trong Đông y, thầu dầu tía là một loại thảo dược với vị cay, tính bình, nổi trội với công dụng giảm đau, tiêu độc. Do đó, bệnh được dùng điều trị nhiều bệnh lý nhiễm trùng, nhiễm khuẩn như bệnh đau đầu do cảm, liệt thần kinh, các bệnh về da,.. và trong đó có cả bệnh sa tử cung và bệnh trĩ. Tìm hiểu cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ như thế nào nhé!
Thầu dầu tía thuộc họ thầu dầu hay còn có các tên gọi khác như đu đủ tía, đu đủ dầu. Cây có chiều cao khoảng 4-5m, lá lớn, có răng cưa, quả mềm, có hạt. Một số bệnh lý được ứng dụng điều trị bằng lá thầu dầu tía như táo bón, trĩ, sa tử cung, sa trực tràng, khó đẻ, bệnh ngoài da, phong thấp, đau xương khớp,...
Lá thầu dầu tía có vị cay, ngọt, tính bình, có khả năng giảm đau, khu phong, hoạt huyết, tiêu viêm, sát khuẩn. Nhờ đó mà lá thầu dầu tía được ứng dụng trong điều trị các triệu chứng của bệnh trĩ như sưng phù, đau đớn, khó chịu, giảm đau rát hậu môn.
Đây là phương pháp chữa bệnh an toàn, không gây ra tác dụng phụ nào cho người bệnh, là bài thuốc chữa bệnh trĩ được đánh giá cao.
Tuy nhiên, một lưu ý đó là hạt thầu dầu tía chứa nhiều độc tố, do đó, không dùng để chữa bệnh. Người bệnh hết sức lưu ý khi dùng hạt thầu dầu tía chữa bệnh.
Xông hơi trực tiếp lá thầu dầu tía và vệ sinh hậu môn bằng nước lá giúp bệnh nhân trĩ ngừa triệu chứng viêm nhiễm, phòng tránh vi khuẩn tấn công. Bên cạnh đó, các tinh chất trong lá thầu dầu cũng giúp làm giảm viêm, tiêu búi trĩ.
Chuẩn bị:
Sau khi xông hơi thì dùng lá thầu dầu đã nguội để vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Kiên trì sử dụng mỗi ngày 1 lần sẽ cải thiện đáng kể các triệu chứng ngứa ngáy, đau rát, viêm nhiễm hậu môn.
Đắp lá thầu dầu cũng là một phương pháp chữa bệnh mang lại nhiều hiệu quả. Các hoạt chất trong lá thầu dầu có thể tác động trực tiếp tới vùng hậu môn bị trĩ.
Bên cạnh đó, bạn có thể kết hợp đắp lá thầu dầu với cách xông hơi hậu môn để phát huy tối đa công dụng chữa bệnh.
Chuẩn bị
Dùng lá thầu dầu tía vừa giã nát đắp vào hậu môn, dùng băng gạc cố định và có thể để từ tối sang sáng hôm sau, tháo thuốc và vệ sinh lại bằng nước ấm.
Lá vông nem cũng là thảo dược có công dụng sát khuẩn cao. Kết hợp hai loại thảo dược trên phát huy tác dụng giảm viêm sưng, loại bỏ vi khuẩn, làm teo búi trĩ hiệu quả.
Chuẩn bị
Sau khi nước sôi, đổ hỗn hợp ra rồi lọc lấy bã và dùng nước để ngâm và vệ sinh vùng hậu môn. Phần bã còn lại dùng một miếng khăn sạch bọc và đắp lên vùng hậu môn nơi có búi trĩ.
Đắp nguyên vị trí bị trĩ trong vòng 15 phút và lấy ra rồi vệ sinh lại bằng nước sạch. Thực hiện bài thuốc này mỗi ngày 1 lần trong vòng 7-10 ngày để có hiệu quả.
Theo y học dân gian, lá dừa cạn có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, giảm đau rát, do đó được ứng dụng chữa bệnh trĩ hiệu quả.
Chuẩn bị
Bạn cũng có thể thực hiện bài thuốc vào buổi tối và tháo ra vệ sinh lại vào sáng hôm sau.
Như đã đề cập trước đó, hạt thầu dầu tía là thảo dược chứa độc tố do đó nên cân nhắc, tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng.
Chuẩn bị
Dùng một miếng vải bọc hỗn hợp, đem đắp lên huyệt đạo nằm ở đỉnh đầu nhằm co búi trĩ sa ra ngoài vào trong. Không để quá lâu, búi trĩ khi co lại thì bỏ ra để tránh ảnh hưởng tới cơ thể.
Bột thầu dầu tía cũng làm từ hạt thầu dầu tía. Do đó, khi sử dụng người bệnh cũng cần hết sức lưu ý.
Chuẩn bị
Mỗi lần sử dụng, lấy một muỗng cà phê bột hòa với 250ml nước ấm và uống. Hãy tham khảo về liều lượng sử dụng bột thầu dầu, tránh gây tác dụng phụ cho sức khỏe.
>>>Tìm hiểu thêm về chữa bệnh trĩ dứt điểm bằng đu đủ
Khi sử dụng lá thầu dầu chữa bệnh trĩ, bạn hãy lưu ý một số lưu ý sau:
Top 6 cách dùng lá thầu dầu tía chữa bệnh trĩ được nhiều người bệnh đánh giá cao trong quá trình điều trị. Tuy nhiên, để dứt điểm bệnh trĩ, người bệnh không chỉ kết hợp chữa bệnh từ lá thầu dầu tía, các thói quen sinh hoạt mà còn kết hợp dùng thuốc. Hãy tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được tiến hành khám bệnh, chẩn đoán và điều trị phù hợp theo mức độ của bệnh.
>>> Tham khảo các loại thuốc điều trị bệnh trĩ trên thị trường hiện nay