Đi ngoài ra bọt với các hiện tượng phân lỏng, nát, bọt nước, không thành khuôn là hiện tượng tiêu hóa phổ biến ở nhiều người. Tuy nhiên, ít người biết được đây là dấu hiệu của bệnh lý gì? Nhìn triệu chứng bên ngoài, nhiều người đơn giản nghĩ rằng đây là hiện tượng tiêu chảy. Tuy nhiên, hãy để bác sĩ hé lộ những lý do bất ngờ gây ra đi ngoài ra bọt.
Đi ngoài hay tiểu tiện là một hoạt động trong quá trình tiêu hóa, bài tiết của con người. Thông thường, một người khỏe mạnh đi ngoài có dạng phân khuôn mềm, ổn định, không quá lỏng cũng không quá cứng. Tuy nhiên, nếu có hiện tượng đi ngoài ra bọt, có thể người lớn đang gặp những vấn đề sau:
Nhiều người nhầm lẫn giữa đi ngoài ra bọt, phân lỏng với hiện tượng tiêu chảy. Đây là một sai lầm bởi đi ngoài ra bọt là dấu hiệu bạn đang bị nóng trong người. Có thể do cơ địa, ăn đồ ăn nóng hoặc thức khuya nhiều, tác dụng phụ của việc dùng thuốc tây.
Nóng trong người khiến hiện tượng phân sủi bọt nhiều hơn, cơ thể nóng lên. Để cải thiện tình trạng nóng trong người, người bệnh nên bổ sung chất xơ cũng như uống nước để làm mát cơ thể.
Nóng trong người gây đi ngoài ra bọt
Yếu tố tinh thần đóng vai trò lớn trong tình hình sức khỏe của chúng ta. Những bất ổn tâm lý như căng thẳng, stress có thể khiến người bệnh bị đi ngoài ra bọt do nhu động ruột hoạt động mạnh hơn bình thường.
Rối loạn tiêu hóa xảy ra khi con người ăn vào các thức ăn không tốt cho cơ thể, không đủ vệ sinh, nóng hoặc hàn lạnh hơn bình thường. Người bệnh sẽ bị đi ngoài ra bọt có thể giống tiêu chảy.
Người bị viêm đại tràng co thắt gây ra đi ngoài ra bọt, đồng thời là các cơn đau co thắt, đầy hơi, mệt mỏi, khó tiêu. Các cơn đau quặn thắt từng cơn, tim đập mạnh, nhanh hơn, táo bón lẫn tiêu chảy.
Viêm đại tràng là bệnh tiêu hóa phổ biến, gặp ở nhiều người. Dù mới xảy ra không nghiêm trọng nhưng nếu không điều trị có thể dẫn tới các biến chứng lớn như thủng đại tràng, tắc ruột, xuất huyết và có nguy cơ gây ung thư.
Một số nguyên nhân gây ra rối loạn tiêu hóa cũng như viêm đại tràng ở các bệnh nhân:
Người bị viêm đại tràng có thể gây đi ngoài ra bọt
Với hiện tượng đi ngoài ra bọt ở người lớn, cơ địa do nóng, các yếu tố do bệnh lý, tâm lý, người bệnh cần cải thiện theo nguyên nhân:
Theo thống kê của các chuyên gia, thì tỷ lệ người lớn đi ngoài ra bọt ở nước ta không hề thấp, hậu như người bệnh chưa biết cách khắc phục bệnh. Mọi người đều nhầm tưởng đó là bệnh tiêu chảy vì thế khiến tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn:
Trong trường hợp này người bệnh ngày đi ngoài từ 1 - 2 lần không kèm theo các triệu chứng đau bụng, sút cân,... Trong trường hợp này bạn không cần phải lo nhé, vì chỉ cần áp dụng chế độ ăn uống khoa học và nghỉ ngơi phân sẽ ổn định trở lại.
PQA Nhuận Tràng_ Hỗ trợ điều trị bệnh đi ngoài ra bọt
Trẻ sơ sinh và trẻ em cũng là đối tượng thường mắc hiện tượng đi ngoài ra bọt. Hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh còn non kém, do đó, không thể tránh khỏi những vấn đề về tiêu hóa. Phân của bé sơ sinh thường lỏng, vàng sệt. Tuy nhiên, nếu có hiện tượng có bọt nước, chất nhầy chứng tỏ có các vấn đề về tiêu hóa.
Bé sơ sinh đi ngoài ra bọt
Các nguyên nhân dẫn tới hiện tượng trẻ sơ sinh đi ngoài ra bọt có thể do nhiều yếu tố:
Chọn sữa công thức phù hợp ngừa đi ngoài ra bọt ở trẻ sơ sinh
Hiện tượng đi ngoài ra bọt của trẻ sơ sinh có nhiều trường hợp cũng như các biểu hiện khác nhau.
Với trường hợp này, bé đi ngoài ra bọt liên tục, một ngày trẻ có thể đi ngoài tới vài chục lần, quấy khóc, bỏ bú, kém ăn, chậm lớn. Có thể thấy trẻ đang gặp vấn đề về đường tiêu hóa, rối loạn tiêu hóa hay nhiễm khuẩn.
Nguyên nhân có thể do:
Đây là hiện tượng bé đi ngoài ra bọt nhưng vẫn không quấy khóc, bú mẹ bình thường. Hiện tượng này không đáng lo, có thể chỉ do nguồn dinh dưỡng nóng hoặc bé bị nóng trong. Mẹ cần chăm sóc bé, lưu ý chế độ ăn uống cho bé, làm mát cơ thể bằng các loại nước ép hoa quả, rau xanh để cải thiện tình trạng này.
Dấu hiệu nhận biết về tình trạng phân là phân có màu sẫm, phân ít nhưng có dính nhầy. Ngoài ra, nếu phân cứng, có dính nhầy hoặc lẫn máu có thể là do bị táo bón. Một số hiện tượng phân nát như bã đậu, xanh lẫn nhầy là do bé bị viêm nhiễm đường ruột. Bé quấy khóc nhiều khi bú, chán ăn.
Sôi bụng có thể chỉ là một hiện tượng sinh lý đơn thuần ở trẻ sơ sinh. Nguyên nhân có thể do một chế độ ăn chưa phù hợp, chứa nhiều dầu mỡ, chất béo, khó tiêu hóa khiến bé bú mẹ cũng rơi vào tình trạng này.
Do đó, để cải thiện tình trạng này, mẹ nên cải thiện chế độ ăn uống:
Hiện tượng thông thường với trẻ bú sữa mẹ ở tháng tuổi đầu có thể đi đại tiện 5-6 lần/ngày, phân hoa cà hoa cải. Đối với trẻ dùng sữa công thức phân có thể đặc hơn, vàng nhạt, tần suất đi đại tiện cũng ít hơn.
Khi bé có hiện tượng đi ngoài ra bọt, đôi khi có lẫn chất nhầy, mẹ nên cho bé kiểm tra bác sĩ, không nên dùng mẹo bởi có thể gây ra những tác động xấu cho hệ tiêu hóa của bé.
Để điều trị đi ngoài ra bọt ở trẻ sơ sinh, mẹ cần xác định các trường hợp trên xem nguyên nhân gây đi ngoài ra bọt ở bé là gì để có hướng điều trị đúng. Đối với trẻ sơ sinh bú mẹ, mẹ nên duy trì cho bé bú mẹ liên tục 6 tháng đầu, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng lớn cho bé, cung cấp đủ chất xơ và các chất cần thiết.
Nếu bé đang dùng sữa công thức, mẹ nên xem xem sữa công thức có phù hợp với bé không. Có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về loại sữa công thức phù hợp và cách pha sữa đúng.
Trên đây là những thông tin về hiện tượng đi ngoài ra bọt. Có thể thấy, để cải thiện tình trạng này, đối với người lớn người bệnh cần cải thiện tiêu hóa, thanh nhiệt cơ thể, giải độc, làm mát gan để giảm nóng trong, đẩy lùi bệnh lý. Kết hợp với đó là chế độ sinh hoạt, ăn uống điều độ. Với mẹ cho con bú, cần một chế độ dinh dưỡng phù hợp để cải thiện đi ngoài ra bọt ở bé sơ sinh.
Hiện tại dòng sản phẩm này đang được bán rộng rãi trên thị trường tại các nhà thuốc lớn nhỏ hoặc có thể mua tại website thuocnampqa.vn Liên hệ qua Tổng đài 0818.288.717 để được dược sĩ chuyên môn giải đáp những thắc mắc về sản phẩm.
Bài viết liên quan: