Chữa bệnh trĩ bằng lá lốt là mẹo dân gian quen thuộc nhiều người sử dụng. Với công dụng kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau búi trĩ, lá lốt được ứng dụng thành rất nhiều bài thuốc hiệu quả. Cùng thực hiện ngay 6 cách sử dụng lá lốt chữa bệnh trĩ đơn giản ngay sau đây nhé.
Theo Đông y, lá lốt có vị cay, nồng, tính ấm, công dụng sát khuẩn, tiêu viêm, giải biểu, ứng dụng chữa các chứng tiêu chảy, mẩn ngứa, mụn nhọt nổi mề đay, đau xương khớp,... Nhờ đó, cũng có tác dụng giảm viêm nhiễm, đau rát hậu môn do búi trĩ.
Công dụng của lá lốt trong chữa bệnh trĩ
Y học hiện đại cũng công nhận nhiều công dụng của lá lốt đối với bệnh trĩ. Hoạt chất piperin trong lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, giúp chống viêm sưng, nhiễm trùng búi trĩ, phục hồi niêm mạc bị tổn thương. Hoạt chất này cũng hỗ trợ tăng sức bền thành mạch sau khi tĩnh mạch đã bị áp lực, giãn do búi trĩ.
Ngoài ra, hoạt chất flavonoid trong lá lốt hỗ trợ cải thiện kích thước búi trĩ, tiêu sưng, giảm huyết ứ, từ đó giảm áp lực lên tĩnh mạch trực tràng, hậu môn.
Lá lốt cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng như chất xơ, vitamin C, sắt,... rất tốt cho người bị táo bón, suy nhược do trĩ, thiếu máu,...
Dân gian sử dụng và kết hợp lá lốt với rất nhiều nguyên liệu đơn giản ngay trong nhà bạn. Nhiều bài thuốc đã đạt được hiệu quả tốt, giảm đáng kể triệu chứng trĩ. Bạn có thể thử một số công thức phổ biến dưới đây:
Xông hơi bằng lá lốt là cách dễ thực hiện và cũng an toàn tuyệt đối vì chỉ tác động bên ngoài. Xông hơi phù hợp với những bệnh nhân bị trĩ ngoại, búi trĩ sa ra ngoài.
Bằng cách xông hơi và ngâm rửa hậu môn, các hoạt chất từ lá lốt giúp cải thiện triệu chứng đau rát, ngứa ngáy, khó chịu, chống viêm rất tốt.
Cách thực hiện:
Mỗi ngày, bạn có thể thực hiện cách này 1-2 lần. Kiên trì sử dụng từ 10 ngày trở lên để thấy hiệu quả rõ rệt.
Muối biển là nguyên liệu có trong bất cứ gia đình nào. Muối biển có tác dụng sát trùng, kháng viêm rất tốt, loại bỏ những vi khuẩn, viêm nhiễm ở hậu môn, cũng như tình trạng phù nề, sưng viêm.
Kết hợp muối và lá lốt giúp làm sạch hậu môn, giảm ma sát giữa phân và búi trĩ, giảm đau hậu môn, nứt rách, chảy máu hậu môn.
Thực hiện:
Nghệ cũng là nguyên liệu chứa nhiều hoạt chất chống viêm, chống oxy hóa rất tốt. Nghệ vàng có khả năng hồi phục niêm mạc hậu môn bị tổn thương, hỗ trợ tăng sức bền thành mạch máu, hỗ trợ co hồi búi trĩ.
Kết hợp nghệ vàng với lá lốt giúp kháng viêm, ức chế vi khuẩn tấn công. Bài thuốc này phù hợp với bệnh nhân trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp,...
Hướng dẫn thực hiện:
Thực hiện mỗi ngày để có hiệu quả cao.
Kết hợp lá lốt với nghệ vàng
Ngải cứu là vị thuốc nam của dân tộc, chứa nhiều công dụng chữa bệnh như giải độc, ức chế vi khuẩn, virus cúm, quai bị,...
Đối với bệnh trĩ, ngải cứu có tác dụng cầm máu, hỗ trợ tăng sức bền thành mạch, giảm tính thấm mao mạch.
Sử dụng lá lốt và ngải cứu có tác dụng làm co búi trĩ, cầm máu, đồng thời giảm viêm, giảm đau, phù nề, ngứa ngáy.
Cách thực hiện:
Lá lốt kết hợp trầu không phù hợp với những người bị trĩ ngoại. Hoạt chất Eugenol có trong lá trầu không có tác dụng sát trùng, giảm đau, gây tê, thải độc vô cùng tốt.
Tinh chất lá trầu không cũng có tác dụng kháng sinh với tụ cầu khuẩn, song cầu khuẩn, liên cầu khuẩn,...
Bài thuốc này giúp giảm đau ngứa ở hậu môn, chống viêm, kháng khuẩn hiệu quả.
Thực hiện bài thuốc:
Kết hợp lá lốt với lá trầu không trị bệnh trĩ
Lá lốt chữa bệnh trĩ là phương pháp dân gian an toàn, dễ thực hiện. Tuy nhiên, việc thực hiện không đúng cách vẫn có thể gây ra những hậu quả như viêm nhiễm hậu môn, hoại tử búi trĩ,...
Khi thực hiện chữa bệnh trĩ bằng lá lốt, nên chú ý một số vấn đề sau:
Trên đây là 5 cách chữa bệnh trĩ bằng lá lốt dễ thực hiện mà bạn có thể ứng dụng. Lưu ý nhớ kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để đạt hiệu quả điều trị cao nhất nhé. Chúc bạn thành công!