CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PQA
Học tập và làm theo lời dạy của Thánh Y Hải Thượng Lãn Ông

Trẻ em bị chảy máu cam lâu ngày có nguy hiểm không?

Tham vấn Y khoa: BS. Trần Quang Đạt

Trẻ nhỏ là đối tượng dễ chảy máu cam do nhiều yếu tố thời tiết, môi trường, sức khỏe. Chảy máu cam thông thường ở trẻ nhỏ có thể tự khỏi. Tuy nhiên, tình trạng trẻ em chảy máu lâu ngày có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý, biến chứng nguy hiểm khác. Các bậc phụ huynh cần lưu ý và theo dõi hiện tượng chảy máu cam ở bé. Trẻ em chảy máu cam có nguy hiểm không? Hãy để Dược phẩm PQA giải đáp cho bạn!

Đôi nét về tình trạng chảy máu cam ở trẻ em

Để nắm được cách điều trị chảy máu cam ở trẻ cũng như hiểu được trẻ em chảy máu cam có nguy hiểm không các bạn nên nắm bắt kỹ về bệnh lý này của trẻ như sau: 

Chảy máu cam ở trẻ em là bệnh gì?

Chảy máu cam (hoặc chảy máu cam) xảy ra khi một mạch máu nhỏ trong mũi bị vỡ và chảy máu. Trẻ bị chảy máu mũi 1 bên là hiện tượng thường gặp ở những trẻ trong độ tuổi từ 2 - 10 tuổi. Không rõ lý do, chảy máu cam thường xảy ra nhiều hơn vào buổi sáng. 

Trong hầu hết các trường hợp, không có lý do rõ ràng nào có thể được tìm thấy. Tuy nhiên, chấn thương vẫn là nguyên nhân phổ biến nhất, do niêm mạc mũi được nuôi dưỡng bởi nhiều mạch máu nhỏ nằm rất nông gần bề mặt.

Trẻ em bị chảy máu cam có nguy hiểm không?

Trẻ em chảy máu cam có nguy hiểm không?

Phân loại tình trạng chảy máu cam ở trẻ

Hiện nay, chảy máu cam ở trẻ được phân thành 2 nhóm chính là chảy máu mũi trước và chảy máu mũi sau với các sự nguy hiểm riêng như sau:  

  • Chảy máu mũi trước

Chiếm khoảng 90% trường hợp trẻ em bị chảy máu cam và thường bắt đầu chảy máu từ phía trước mũi. Vị trí chảy máu phổ biến nhất là đám rối Kiesselbach ở phần dưới của vách ngăn mũi. Vùng này chứa nhiều mạch máu nhỏ dễ vỡ khi xì mũi hoặc chấn thương tại chỗ (ngoáy mũi).

Tình trạng trẻ bị chảy máu cam mũi trước rất phổ biến ở những nơi có khí hậu hanh khô hoặc môi trường hanh khô (sử dụng máy sưởi, máy lạnh lâu ngày). Niêm mạc khô làm cho vách ngăn đóng vảy, vỡ và chảy máu.

Tuy nhiên, khi mắc chảy máu cam mũi trước thì thường chỉ chảy máu thường ở một bên, máu chảy ra phía trước và ít chảy máu hơn nếu nó chảy xuống cổ họng. Ra máu liên tục, không nhiều. Chảy máu thường ngừng sau khi thực hiện các biện pháp sơ cứu. Trường hợp nặng cần phải “đốt” các điểm xung mạch bằng nitrat bạc hoặc các hóa chất khác. 

  • Chảy máu cam sau

Tình trạng trẻ chảy máu cam sau chiếm 10% còn lại thường liên quan đến các mạch máu cao hơn và sâu hơn trong mũi.

Mặc dù không phổ biến ở trẻ em mà thường gặp ở người già, người lớn tuổi. Nhưng tình trạng chảy máu cam sau nguy hiểm hơn và khó kiểm soát, và thường cần được chăm sóc y tế.

Khi gặp tình trạng chảy máu cam sau người bệnh sẽ thấy máu chảy ở cả hai bên mũi, ngược ra phía sau và đi xuống họng. Nên dễ tạo nên tình trạng sốc, nguy kịch cho người bệnh. 

     >> Xem thêm: Bị chảy máu cam phải làm sao?

Nguyên nhân gây chảy máu cam ở trẻ em 

Trẻ em có thể bị chảy máu cam do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tình trạng chảy máu thông thường ở trẻ hiếm khi nguy hiểm, có thể tự khỏi. Tuy nhiên, nếu tình trạng chảy máu cam ở trẻ kéo dài có thể bé nhà bạn đã gặp các vấn đề nghiêm trọng hơn. 

Sống trong môi trường thời tiết không khí khô là nguyên nhân phổ biến của chảy máu cam. Không khí hanh khô trong mùa đông hoặc dùng lò sưởi, lò đốt có thể làm khô màng mũi hay các mô trong mũi. Một lớp vỏ được hình thành trong mũi, khi ngứa hoặc bị kích ứng bởi một yếu tố tác động có thể khiến chảy máu mũi. 

Trẻ dùng các loại thuốc kháng histamine hay thuốc thông mũi cũng có thể gây kích ứng cho mũi. Khi trẻ gặp các vấn đề cảm lạnh, dị ứng hoặc bệnh về mũi, viêm mũi, xoang mũi cũng có thể bị chảy máu cam. 

Một số nguyên nhân phổ biến gây chảy máu cam ở trẻ nhỏ là: 

  • Trong mũi có chứa dị vật 
  • Suy hô hấp cấp ở trẻ nhỏ 
  • Dùng aspirin hoặc thuốc giảm đau quá nhiều 
  • Ngoáy mũi, hắt hơi nhiều 
  • Chấn thương vùng mũi 

Một số bệnh lý dẫn tới chảy máu cam ở trẻ em có thể do huyết áp cao, rối loạn đông máu, ung thư,... cũng là nguyên nhân dẫn tới chảy máu cam.

Bs Hoàng Khánh Toàn chỉ cách giải nhiệt đẩy lùi chảy máu cam cùng VCTV

Trẻ em chảy máu cam thường xuyên có nguy hiểm không?

Vấn đề “chảy máu cam ở trẻ em có nguy hiểm không?” là điều khiến cho rất nhiều phụ huynh băn khoăn, trăn trở. Theo các chuyên gia sức khỏe thì phần lớn trẻ em chảy máu cam là do cơ thể bé bị nóng trong hoặc thiếu vitamin C - nghĩa là bệnh không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu trẻ em chảy máu cam thường xuyên, có tính tái phát liên tục thì câu trả lời là “” bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo biến chứng của nhiều bệnh nguy hiểm tiềm ẩn. 

1. Chảy máu cam liên tục ở trẻ cảnh báo bệnh gì?

Chảy máu cam thường xuyên là dấu hiệu của rối loạn đông máu, khối u lành tính hoặc ác tính ở vùng mũi, bệnh bạch cầu, các bệnh về tim mạch, các bệnh hô hấp,...

Biến chứng nguy hiểm của các bệnh lý trên có thể trở thành mãn tính, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của trẻ nhỏ thậm chí gây đột quỵ, tử vong. 

Rối loạn đông máu ở trẻ có thể gây chảy máu cam

Rối loạn đông máu ở trẻ có thể gây chảy máu cam

  • Rối loạn đông máu làm thời gian chảy máu cam diễn ra chậm hơn, máu không kiểm soát được có thể dẫn tới thiếu máu. 
  • Các khối u vòm mũi, vòm họng có thể xảy ra gây biến chứng chảy máu mũi. Nếu không được phẫu thuật kịp thời có thể dẫn tới ung thư, trong đó ung thư vòm họng là loại ung thư vô cùng nguy hiểm. 
  • Chảy máu cam quá nhiều cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh về máu, đặc biệt là bệnh bạch cầu.
  • Chảy máu cam thường xuyên ở trẻ em còn có thể do biến chứng bệnh về huyết áp cao, tim mạch gây áp lực lên các mạch máu mũi. 

Để phát hiện và điều trị kịp thời chảy máu cam ở trẻ cũng như các biến chứng nguy hiểm, cha mẹ cần theo dõi và đưa bé tới bác sĩ ngay khi cần thiết. 

2. Khi nào nên đưa trẻ đến cơ sở y tế? 

Tình trạng trẻ bị chảy máu mũi 1 bên không quá nguy hiểm khi bố mẹ tự xử lý cầm máu được. Nhưng cần đưa con tới cơ sở y tế gần nhất nếu thấy con có các dấu hiệu sau:

  • Thời gian chảy máu kéo dài trên 20p hoặc chảy máu ít nhưng tái đi tái lại nhiều lần. 
  • Nếu bạn đã thử cầm máu 2 lần mà không được
  • Con đã từng bị chảy máu cam và được chẩn đoán bệnh máu khó đông
  • Con bị  chảy máu cả 2 bên lỗ mũi cùng lúc rất thường xuyên, khá nặng mà không có lý do rõ ràng
  • Bé chảy máu mũi sau khi bị đánh hay bị chấn thương
  • Trẻ nhợt nhạt, toát mồ hôi hoặc không phản ứng với tương tác của bố mẹ và bị mất nhiều máu
  • Con bạn trông xanh xao, gầy, thường xuyên xuất hiện những vết bầm tím trên cơ thể, hay có những cơn đau nhức ở tay, chân

tư vấn zalo

Làm sao khi bé chảy máu cam nhiều? 

Vì chảy máu cam ở trẻ được phân ra thành chảy máu cam mũi trước và chảy máu cam sau nên tương ứng với từng bệnh sẽ có những biện pháp điều trị khác nhau.

1. Đối với chảy máu cam trước

Mẹ có thể sơ cứu cho bé bằng cách ấn nhẹ phần cánh mũi để ngăn ngừa mất máu. Không nên để bé ngửa đầu về phía sau, nên nghiêng đầu về phía trước để máu loại bỏ máu đã chảy. 

Có thể dùng đá lạnh để chườm qua mũi giúp máu đông nhanh hơn. Nếu máu không ngừng chảy nên gặp ngay bác sĩ để điều trị kịp thời. Chi tiết hơn về cách xử lý chảy máu cam ở trẻ như sau:

Bước 1: Xác định bên mũi chảy máu

Trẻ nhỏ thường bị chảy máu cam từ một bên mũi, nhưng khi chảy máu, trẻ thường phản ứng bằng cách dụi mũi nên khó phân biệt chảy máu mũi bên nào. Vì vậy, khi phát hiện trẻ bị chảy máu mũi, tuyệt đối không được cho trẻ tiếp tục dụi mũi. Sau khi lau mũi, bạn hơi nghiêng đầu trẻ về phía trước để máu chảy và bạn sẽ thấy bên mũi chảy máu bên nào. Đồng thời, tư thế này ngăn chặn tình trạng chảy máu cam chảy ngược xuống họng gây nôn trớ.

Bước 2: Cầm máu

Đặt ngón tay vào một bên cánh mũi của trẻ, hơi ngửa đầu trẻ lên và giữ trong khoảng 5 - 10 phút để cầm máu. Chú ý không bóp mạnh sống mũi hoặc chỉ một bên mũi vì làm như vậy không những không giúp cầm máu mà còn có thể khiến trẻ bị đau. Cũng không nên buông tay quá nhanh hoặc nhiều lần có thể khiến tình trạng chảy máu lâu hơn do cục máu đông chưa kịp hình thành ngăn cản máu chảy.

tư thế sơ cứu khi bị chảy máu cam

Tư thế sơ cứu khi chảy máu cam

Bước 3: Chăm sóc sau chảy máu cam cho trẻ

Để trẻ nghỉ ngơi ở trạng thái tĩnh. Nếu máu cam vẫn tiếp tục chảy và bị chảy xuống cổ họng thì đặt trẻ nằm nghiêng cho máu cam chảy ra ngoài. Không được để trẻ nuốt máu này vì rất có thể trẻ sẽ bị ngộ độc, gây nôn mửa, đau bụng và khó chịu.

2. Đối với chảy máu cam sau

Đây là loại chảy máu cam ở trẻ em nguy hiểm hơn khi máu chảy từ phần khoang mũi xuống cổ họng của bé. Nếu nuốt phải máu có thể khiến bé nôn ói hoặc tắc nghẽn đường thở. 

Khi bé bị chảy máu cam sau, đưa bé ngay tới bác sĩ chuyên khoa hoặc phòng cấp cứu. 

Chẩn đoán chảy máu cam cho trẻ như thế nào? 

Để chẩn đoán tình trạng chảy máu cam thường xuyên ở trẻ nhỏ, bác sĩ cần tiến hành một số xét nghiệm để xác định nguyên nhân để có cách điều trị phù hợp. 

  • Thử công thức máu: Xét nghiệm máu để kiểm tra rối loạn máu trong cơ thể bé 
  • Xét nghiệm PTT - thromboplastin là xét nghiệm kiểm tra thời gian đông máu 
  • Nội soi mũi 
  • Chụp CT scan mũi 
  • Chụp X-quang mũi và mặt.

     >> Xem thêm: Chảy máu cam nên uống thuốc gì?

Chữa chảy máu cam ở trẻ em dứt điểm theo liệu pháp Đông y

Khi đã từng bị chảy máu mũi trước đây, vùng này sẽ rất nhạy cảm, niêm mạc mũi nếu chưa hồi phục hoàn toàn rất dễ bị chảy máu trở lại tạo thành vòng luẩn quẩn.  Từ chỗ chỉ bị chảy máu mũi một lần trong vài tuần, khi niêm mạc mũi bị tổn thương nghiêm trọng, trẻ có thể bị chảy máu 4-5 lần liên tiếp. Chảy máu cam chỉ chấm dứt khi niêm mạc mũi phục hồi. Hoặc chỉ khi xác định điều trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Mà để điều trị tận gốc bệnh chảy máu cam ở trẻ em cách chữa trị tốt nhất, an toàn nhất là cách sử dụng phương pháp Đông y để điều trị. 

Đông Y cho rằng chảy máu cam là do “huyết nhiệt” -  “huyết nhiệt sinh phong hàn”, tức là cơ thể ở trạng thái nóng, sẽ dẫn đến “bức huyết vong hành” - tức là chảy máu; trong trường hợp này là chảy máu mũi. Vì vậy, y học cổ truyền thường sử dụng các vị thuốc, bài thuốc bổ huyết để điều trị căn bệnh này. 

pqa chỉ huyết

PQA Chỉ Huyết hỗ trợ điều trị chảy máu cam lành tính an toàn cho trẻ nhỏ

Sản phẩm Siro PQA Chỉ Huyết được bào chế theo bài thuốc “Chữa chứng huyết nhiệt”  là sản phẩm thảo dược duy nhất trên thị trường có tác dụng xử lý hiệu quả, nhanh chóng bệnh chảy máu cam dựa theo đúng nguyên tắc điều trị chuyên sâu của Đông y là: 

  • Thanh nhiệt: Giải nhiệt, làm mát cơ thể
  • Lương huyết: Làm mát dòng máu, hết nóng trong người
  • Chỉ huyết: Cầm máu tự nhiên

Đây là cơ chế tác động chuyên sâu, bắt đầu từ việc giải độc các tạng với việc làm mát dòng máu giúp cơ thể được “hạ hỏa”. Cuối cùng là phục hồi điều hòa sự vận động của các tạng để tạo cơ chế cầm máu tự nhiên. 

Để làm được điều này, PQA Chỉ Huyết đã kết hợp 7 loại thảo dược tự nhiên quý gồm: 

  • Hạn liên thảo: tác dụng bổ thận âm, chỉ huyết, trị chứng huyết nhiệt, chứng ho ra máu, nôn ra máu, đại,tiểu tiện ra máu, chảy máu cam
  • Hoa hòe: lương huyết, chỉ huyết, dùng trong trường hợp huyết nhiệt, cầm máu, ho ra mau, đại tiện ra máu, chảy máu cam. 
  • Sinh địa: Bổ âm thanh nhiệt, sinh huyết dịch, làm mát máu, cầm máu, thiếu máu, khát nước nhiều, suy nhược cơ thể
  • Cỏ ngọt: thanh nhiệt, giải độc
  • Huyền sâm: tư âm giáng hỏa, sinh tân dịch, chống khô khát, lương huyết, giải độc
  • Địa cốt bì: thanh nhiệt lương huyết, huyết nhiệt, tiêu khát, phế nhiệt khái suyễn
  • Trắc bách diệp: lương huyết, chỉ huyết, khu đàm chỉ khái

Từ sự kết hợp này, PQA Chỉ Huyết mang lại công dụng tuyệt vời, giúp:

  • Kiểm soát nhanh và dứt điểm tình trạng chảy máu cam 
  • Thanh nhiệt, giải độc, làm mát cơ thể, hết nổi mề đay, mẩn ngứa
  • Bồi bổ cơ thể, nâng cao sức đề kháng tự nhiên, ngăn ngừa chảy máu cam tái phát

Truyền Hình Nam Định đưa tin về sản phẩm PQA Chỉ Huyết hỗ trợ điều trị chảy máu cam hiệu quả

PQA Chỉ huyết được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại trong nhà máy sản xuất Đông dược GMP - thực hành sản xuất tốt đạt tiêu chuẩn quốc tế về sản xuất sản phẩm chuẩn sạch, đảm bảo chất lượng của công ty Dược phẩm PQA - Thuốc đông y gia truyền, chữa bệnh chữa vào gốc.

giấy phép pqa chỉ huyết

Sản phẩm PQA Chỉ Huyết được Bộ y tế cấp phép lưu hành toàn quốc

Siro PQA Chỉ Huyết đã giúp nhiều bé dứt điểm tình trạng chảy máu cam tái đi tái lại nhiều lần:

  • Chị Vy - Hưng Yên có con gái 8 tuổi bị chảy máu cam liên tục, cứ cách ngày lại có hiện tượng chảy máu cam. Thấy tình trạng bệnh của con kéo dài liên tục khó dứt điểm chị đã tìm hiểu PQA Chỉ Huyết cho con sử dụng và vui mừng chia sẻ về hiệu quả:

  • Chị Hương - Nam Định có con bị bệnh chảy máu cam. Dẫn tới con ăn uống kém, hay quấy khóc, tình trạng chảy máu cam gia tăng liên tục từng ngày. Chị đã đưa bé đi khám và được kết luận cháu bị chảy máu cam, nóng trong người. Sau đó chị lên mạng tìm hiểu và biết tới sản phẩm Chỉ Huyết PQA, chị đã gọi điện cho Dược Sĩ Công Ty PQA của chúng tôi. Sau khi được Dược sĩ tư vấn chị đã mua về cho bé dùng, giờ hiện tượng chảy máu cam của bé không còn bị nữa.

Nếu như bạn có con nhỏ hoặc người thân trong gia đình đang phải đối mặt với tình trạng chảy máu cam liên tục này có thể lập tức liên hệ với Dược sĩ PQA để được tư vấn liệu trình sử dụng PQA Chỉ Huyết phù hợp.  

Hy vọng rằng thông qua những chia sẻ trên về vấn đề trẻ em bị chảy máu cam lâu ngày có nguy hiểm không sẽ giúp cho các bậc phụ huynh có cái nhìn đúng hơn về tình trạng chảy máu cam ở trẻ.

Để được tư vấn giải đáp thêm về bệnh hoặc để đặt mua sản phẩm PQA Chỉ Huyết chính hãng vui lòng liên hệ trực tiếp tới tổng đài 0818 288 717 hoặc để lại tin nhắn ở phần Chat (góc phải màn hình), chuyên gia PQA sẽ liên hệ hỗ trợ hoàn toàn miễn phí.

 Tìm kiếm trên mạng cả ngày không bằng nghe CHUYÊN GIA tư vấn 10 phút!!!

chat tawk to

Chúng tôi luôn đặt chữ TÂM lên hàng đầu với mong muốn cùng đồng hành với bệnh nhân đẩy lùi bệnh một cách hiệu quả, nhanh chóng và tiết kiệm nhất! 

nhà máy pqa

 Nhà máy sản xuất của Dược phẩm PQA đạt chuẩn quốc tế GMP-WHO

 

dược sĩ pqa

Đội ngũ dược sĩ tư vấn tận tình, chu đáo


Có thể bạn quan tâm: 

Tác giả

Đào Hạnh Dược sĩ Đào Hạnh đã có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành Y dược. Hiện tại, Dược sĩ Hạnh đang đảm nhiệm vai trò dược sĩ tư vấn và là người chịu trách nhiệm cung cấp kiến thức chuyên môn về những thông tin y khoa, bệnh học và các biện pháp chăm sóc sức khoẻ trên website của Dược phẩm PQA. Dược...
Bình luận bài viết
(*) Thông tin bắt buộc

Bài viết liên quan

Thực đơn cho trẻ chảy máu cam – Nên ăn gì và kiêng ăn gì

Thực đơn cho trẻ chảy máu cam – Nên ăn gì và kiêng ăn gì

Ngày đăng:11/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Chảy máu mũi là bệnh thường gặp ở trẻ dưới 16 tuổi. Phần lớn chảy máu cam hay còn gọi chảy máu mũi ở trẻ em không có nguy hiểm đến tính mạng nhưng khiến mẹ và trẻ sợ hãi. Ngoài việc...
Xem chi tiết
Chảy máu cam nhiều là dấu hiệu của bệnh gì? Nguy hiểm không? 

Chảy máu cam nhiều là dấu hiệu của bệnh gì? Nguy hiểm không? 

Ngày đăng:11/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Chảy máu cam là căn bệnh thông thường xảy ra ở nhiều đối tượng. Nguyên nhân có thể do yếu tố thời tiết hay một số xây xát về mũi, chỉ kéo dài 5-10p. Tuy nhiên, nhiều người chủ quan khi tình...
Xem chi tiết
Chảy máu cam khi bị sốt xuất huyết – Dấu hiệu nguy hiểm gì? 

Chảy máu cam khi bị sốt xuất huyết – Dấu hiệu nguy hiểm gì? 

Ngày đăng:11/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Chảy máu cam khi bị sốt xuất huyết là một trong những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là đối với sốt xuất huyết do virus gây ra. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, xuất...
Xem chi tiết
Chảy máu cam ở người già: Nguyên nhân và cách xử lý

Chảy máu cam ở người già: Nguyên nhân và cách xử lý

Ngày đăng:11/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Do sự lão hóa của hệ tim mạch, sự teo nhỏ và yếu đi của các mô mạch máu và những thay đổi bất lợi của các chu trình sinh học liên quan đến cấu tạo máu và đông máu khiến xảy ra tình...
Xem chi tiết
Chảy máu cam nên uống thuốc gì và khám ở đâu?

Chảy máu cam nên uống thuốc gì và khám ở đâu?

Ngày đăng:11/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Chảy máu cam là hiện tượng phổ biến nhiều người thưỡng xem nhẹ. Bệnh chảy máu cam khá phổ biến chiếm khoảng 60% người bị ít nhất 1 lần. Nếu không điều trị có thể gây ra biến chứng nguy...
Xem chi tiết
Bị chảy máu cam phải làm sao? Cách chữa bệnh nhanh chóng tại nhà 

Bị chảy máu cam phải làm sao? Cách chữa bệnh nhanh chóng tại nhà 

Ngày đăng:11/04/2024, Bởi: Dược sĩ Đào Hạnh
Thời tiết thay đổi, không khí khô khiến tình trạng chảy máu cam xảy ra thường xuyên, phổ biến ở mọi người, mọi lứa tuổi. Chảy máu cam ảnh hưởng tới cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày. Bị...
Xem chi tiết
Xem tất cả
0818 288 717
Zalo detail